Bài tập lớn toán rời rạc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập lớn toán rời rạc, khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn toán rời rạc BÀI TẬP LỚN Môn: Toán rời rạc Lớp: Công nghệ thông tin 15 (BTLTĐ) Yêu cầu:I. 1. Trình bày: - Câu 1, câu 3, câu 4.B, câu 4.C : trình bày trong file word (giấy khổ A4, phông chữ: Times new roman 14, công thức toán học viết bằng Equation hoặc MathType). Ghi tên file là baitap.doc. - Câu 2, câu 4.A: sinh viên sử dụng một ngôn ngữ lập trình để thực hiện. Chương trình để trong thư mục chuongtrinh. - Tất cả ghi lại trong thư mục . VD: 1. Nguyễn Thị Vân Anh => Bài làm lưu trong thư mục 1.NguyenThiVanAnh gồm file baitap1.doc và thư mục chuongtrinh1. 2. Cách thức và thời gian nộp bài: Lớp trưởng tập hợp bài của tất cả sinh viên vào đĩa CD nộp cho giáo viên trước ngày Nội dung bài tập:II. Sử dụng phương pháp quy nạp, chứng minh:Câu 1. a 0 1. Giả sử rằng: Trong đó a và b là các số thực. Chứng minh rằng: A b 0 a n 0 An bn 0 2. Giả sử A và B là các ma trận vuông thỏa mãn: AB = BA. Chỉ ra rằng ABn = BnA với n là số nguyên dương tùy ý. 3. Chứng minh công thức Demorgan tổng quát: n n X Ai X Ai i 1 i 1 n 4. Với n nguyên dương chứng minh: n! ≤ n 5. Với n nguyên dương chứng minh: 1 + 1/4 + 1/9 + ... + 1/n2 < 2 – 1/nCâu 2. A. Viết chương trình minh họa: 1. Giải thuật quay lui để liệt kê tất cả xâu nhị phân có độ dài n. 2. Giải thuật quay lui để liệt kê tất cả hoán vị của tập A = {1,2,..,n}. 3. Giải thuật quay lui để liệt kê tất cả các tổ hợp chập k của n phần tử. B. Viết chương trình minh họa: 1. Liệt kê tất cả các xâu nhị phân có độ dài n sử dụng phương pháp sinh. 2. Liệt kê tất cả hoán vị của tập A = {1,2,..,n} sử dụng phương pháp sinh. 3. Liệt kê tất cả các tổ hợp chập k của n phần tử sử dụng phương pháp sinh. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của các hàm:Câu 3. 1. f x , y , z x ( y z ) x z y z 2. f x , y , z x y . x z . x z 3. f x, y, z x.z. y t x.t. y z x. y.z y.t f x, y, z x.z. y t x. y.z x. y.t z.t 4.Câu 4. A. Viết chương trình minh họa 1. Thuật toán Kruskal tìm cây khung tối thiểu của một đồ thị. 2. Thuật toán Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất giữa hai đỉnh bất kỳ của một đồ thị. 3. Thuật toán Prim tìm cây khung tối thiểu của một đồ thị. 4. Thuật toán tìm chu trình Euler của một đồ thị. 5. Thuật toán tìm đường đi Hamilton của một đồ thị. 6. Thuật toán tìm đường đi Euler của một đồ thị. 7. Thuật toán tìm chu trình Hamilton của một đồ thị. 8. Thuật toán đếm số thành phần liên thông của đồ thị 9. Thuật toán tìm cây khung bao trùm của đồ thị. B. 1. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 1. 2. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 2. 3. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 3. 4. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 4. 5. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 1. 6. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 2. 7. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 3. 8. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 4. 9. Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến tất cả các đỉnh còn lại của đồ thị 1.10. Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến tất cả các đỉnh còn lại của đồ thị 2.11. Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến tất cả các đỉnh còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn toán rời rạc BÀI TẬP LỚN Môn: Toán rời rạc Lớp: Công nghệ thông tin 15 (BTLTĐ) Yêu cầu:I. 1. Trình bày: - Câu 1, câu 3, câu 4.B, câu 4.C : trình bày trong file word (giấy khổ A4, phông chữ: Times new roman 14, công thức toán học viết bằng Equation hoặc MathType). Ghi tên file là baitap.doc. - Câu 2, câu 4.A: sinh viên sử dụng một ngôn ngữ lập trình để thực hiện. Chương trình để trong thư mục chuongtrinh. - Tất cả ghi lại trong thư mục . VD: 1. Nguyễn Thị Vân Anh => Bài làm lưu trong thư mục 1.NguyenThiVanAnh gồm file baitap1.doc và thư mục chuongtrinh1. 2. Cách thức và thời gian nộp bài: Lớp trưởng tập hợp bài của tất cả sinh viên vào đĩa CD nộp cho giáo viên trước ngày Nội dung bài tập:II. Sử dụng phương pháp quy nạp, chứng minh:Câu 1. a 0 1. Giả sử rằng: Trong đó a và b là các số thực. Chứng minh rằng: A b 0 a n 0 An bn 0 2. Giả sử A và B là các ma trận vuông thỏa mãn: AB = BA. Chỉ ra rằng ABn = BnA với n là số nguyên dương tùy ý. 3. Chứng minh công thức Demorgan tổng quát: n n X Ai X Ai i 1 i 1 n 4. Với n nguyên dương chứng minh: n! ≤ n 5. Với n nguyên dương chứng minh: 1 + 1/4 + 1/9 + ... + 1/n2 < 2 – 1/nCâu 2. A. Viết chương trình minh họa: 1. Giải thuật quay lui để liệt kê tất cả xâu nhị phân có độ dài n. 2. Giải thuật quay lui để liệt kê tất cả hoán vị của tập A = {1,2,..,n}. 3. Giải thuật quay lui để liệt kê tất cả các tổ hợp chập k của n phần tử. B. Viết chương trình minh họa: 1. Liệt kê tất cả các xâu nhị phân có độ dài n sử dụng phương pháp sinh. 2. Liệt kê tất cả hoán vị của tập A = {1,2,..,n} sử dụng phương pháp sinh. 3. Liệt kê tất cả các tổ hợp chập k của n phần tử sử dụng phương pháp sinh. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của các hàm:Câu 3. 1. f x , y , z x ( y z ) x z y z 2. f x , y , z x y . x z . x z 3. f x, y, z x.z. y t x.t. y z x. y.z y.t f x, y, z x.z. y t x. y.z x. y.t z.t 4.Câu 4. A. Viết chương trình minh họa 1. Thuật toán Kruskal tìm cây khung tối thiểu của một đồ thị. 2. Thuật toán Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất giữa hai đỉnh bất kỳ của một đồ thị. 3. Thuật toán Prim tìm cây khung tối thiểu của một đồ thị. 4. Thuật toán tìm chu trình Euler của một đồ thị. 5. Thuật toán tìm đường đi Hamilton của một đồ thị. 6. Thuật toán tìm đường đi Euler của một đồ thị. 7. Thuật toán tìm chu trình Hamilton của một đồ thị. 8. Thuật toán đếm số thành phần liên thông của đồ thị 9. Thuật toán tìm cây khung bao trùm của đồ thị. B. 1. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 1. 2. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 2. 3. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 3. 4. Sử dụng thuật toán Kruskal để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 4. 5. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 1. 6. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 2. 7. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 3. 8. Sử dụng thuật toán Prim để tìm cây khung tối thiểu của đồ thị 4. 9. Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến tất cả các đỉnh còn lại của đồ thị 1.10. Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến tất cả các đỉnh còn lại của đồ thị 2.11. Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến tất cả các đỉnh còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán rời rạc công nghệ thông tin bài tập toán tài liệu học môn toán sổ tay toán họcTài liệu liên quan:
-
52 trang 431 1 0
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 358 14 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
96 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 283 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 267 0 0