Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Phân tích, đánh giá về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài nhằm với những phân tích, đánh giá của mình có thể mang lại cái nhìn rõ ràng hơn về đạo đức kinh doanh từ đó đưa ra hồi chuông cảnh tỉnh cho các công ty, doanh nghiệp khác, để các công ty doanh nghiệp luôn giữ được chữ tín, đạo đức của mình trong kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Phân tích, đánh giá về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI TẬP LỚN MÔN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ASANZO Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Chương Sinh viên thực hiện: Họ và tên MSSV MÃ LỚP Bùi Hoàng Anh 20181984 125504 Đoàn Ngọc An 20173478 125504 Trịnh Thị Thi 20173588 125504 Vũ Duy Khánh 20173535 125504 Hà Nội, 05 – 2021 0 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 2 Chương I: Cơ sở lý thuyết..................................................................................... 3 1.1. Khái niệm .................................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm đạo đức ................................................................................ 3 1.1.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh ...................... 4 1.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp .................... 5 1.2.1. Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh................................................................................................. 5 1.2.2. Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp ..... 6 1.2.3. Đạo đức kinh doanh góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc ........................................................................... 7 1.2.4. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng ................... 8 1.2.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp ... 9 1.2.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia ......................................................................................................... 10 Chương II: Phân tích thực trạng Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo ................. 11 2.1. Đôi nét về Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo ......................................... 11 2.2. Đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp ........................................... 13 2.2.1. Về dấu hiệu vi phạm giả mạo nhãn hiệu ............................................ 14 2.2.2. Với dấu hiệu vi phạm về xuất xứ hàng hóa ........................................ 14 2.2.3. Đối với dấu hiệu vi phạm về thuế....................................................... 15 2.3. Hậu quả của việc vi phạm đạo đức kinh doanh ........................................ 16 Chương III: Nhận xét và kiến nghị ..................................................................... 17 3.1. Nhận xét .................................................................................................... 17 3.2. Kiến nghị................................................................................................... 18 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 21 1 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa, đạo đức luôn là một thành tố quan trọng trong việc đánh giá tính cách và giá trị của một người, là một hệ thống quy tắc chuẩn mực trong xã hội và cộng đồng. Đạo đức luôn gắn liền với cuộc sống, nó thể hiện ở tất cả các mặt trong đời sống xã hội của con người. Bắt đầu từ việc trao đổi hàng hóa, mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng trở nên phức tạp. Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ra thấy rằng trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng rất lâu trên toàn cầu, trong khi đó các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiền lực yếu, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khi họ có nhu cầu thì ngay lập tức họ nghĩ đến doanh nghiệp, thì đặc điểm đó chính là văn hoá doanh nghiệp. Một trong các bộ phận cấu thành nên văn hoá doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh. Để trở thành doanh nghiệp mà người dân luôn nhớ đến thì đây là một bộ phận không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng mình. Nhận thấy việc quan trọng của đạo đức kinh doanh trong vấn đề phát triển doanh nghiệp. Chúng em đã chọn đề tài “Phân tích, đánh giá về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo”. Chúng em mong muốn rằng với những phân tích, đánh giá của mình có thể mang lại cái nhìn rõ ràng hơn về đạo đức kinh doanh từ đó đưa ra hồi chuông cảnh tỉnh cho các công ty, doanh nghiệp khác, để các công ty doanh nghiệp luôn giữ được chữ tín, đạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Phân tích, đánh giá về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI TẬP LỚN MÔN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ASANZO Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Chương Sinh viên thực hiện: Họ và tên MSSV MÃ LỚP Bùi Hoàng Anh 20181984 125504 Đoàn Ngọc An 20173478 125504 Trịnh Thị Thi 20173588 125504 Vũ Duy Khánh 20173535 125504 Hà Nội, 05 – 2021 0 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 2 Chương I: Cơ sở lý thuyết..................................................................................... 3 1.1. Khái niệm .................................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm đạo đức ................................................................................ 3 1.1.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh ...................... 4 1.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp .................... 5 1.2.1. Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh................................................................................................. 5 1.2.2. Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp ..... 6 1.2.3. Đạo đức kinh doanh góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc ........................................................................... 7 1.2.4. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng ................... 8 1.2.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp ... 9 1.2.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia ......................................................................................................... 10 Chương II: Phân tích thực trạng Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo ................. 11 2.1. Đôi nét về Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo ......................................... 11 2.2. Đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp ........................................... 13 2.2.1. Về dấu hiệu vi phạm giả mạo nhãn hiệu ............................................ 14 2.2.2. Với dấu hiệu vi phạm về xuất xứ hàng hóa ........................................ 14 2.2.3. Đối với dấu hiệu vi phạm về thuế....................................................... 15 2.3. Hậu quả của việc vi phạm đạo đức kinh doanh ........................................ 16 Chương III: Nhận xét và kiến nghị ..................................................................... 17 3.1. Nhận xét .................................................................................................... 17 3.2. Kiến nghị................................................................................................... 18 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 21 1 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa, đạo đức luôn là một thành tố quan trọng trong việc đánh giá tính cách và giá trị của một người, là một hệ thống quy tắc chuẩn mực trong xã hội và cộng đồng. Đạo đức luôn gắn liền với cuộc sống, nó thể hiện ở tất cả các mặt trong đời sống xã hội của con người. Bắt đầu từ việc trao đổi hàng hóa, mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng trở nên phức tạp. Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ra thấy rằng trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng rất lâu trên toàn cầu, trong khi đó các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiền lực yếu, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khi họ có nhu cầu thì ngay lập tức họ nghĩ đến doanh nghiệp, thì đặc điểm đó chính là văn hoá doanh nghiệp. Một trong các bộ phận cấu thành nên văn hoá doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh. Để trở thành doanh nghiệp mà người dân luôn nhớ đến thì đây là một bộ phận không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng mình. Nhận thấy việc quan trọng của đạo đức kinh doanh trong vấn đề phát triển doanh nghiệp. Chúng em đã chọn đề tài “Phân tích, đánh giá về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo”. Chúng em mong muốn rằng với những phân tích, đánh giá của mình có thể mang lại cái nhìn rõ ràng hơn về đạo đức kinh doanh từ đó đưa ra hồi chuông cảnh tỉnh cho các công ty, doanh nghiệp khác, để các công ty doanh nghiệp luôn giữ được chữ tín, đạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo Hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh Quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 812 2 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 226 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
19 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 201 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0