BÀI TẬP LỚN VỀ ĐỒ GÁ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LỚN VỀ ĐỒ GÁ BÀI TẬP LỚN Đ Ồ GÁSVTH: NGUYỄN THỊ NGHIÊNGVHD: NGUYỄN XUÂN TUỆ 1 LỜI NÓI ĐẦU Môn học chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sưvà cán bộ kỹ thuật về thiết kế và chế tạo các loại máy, các thiết bị phục vụ cácngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải. Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một trong các có tầm quan trọng nhấtđối với sinh viên khoa cơ khí. Trong đó thiết kế đồ gá là bước đầu chuẩn bị choviệc thực hiện đồ án môn học này. Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Xuân Tuệ giảng viênchính môn học “ tính và thiết kế đồ gá”, đến nay em đã hoàn thành bài tập lớn đồgá của mình. Tuy nhiên việc thiết kế không tránh khỏi sai sót em rất mong được sựchỉ bảo thêm của thầy giáo để em hoàn thiện hơn ở các bài tập sau này.Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 30 tháng 4 năm 2010 Sinh viên: Nguyễn Thị Nghiên 2 PHẦN THUYẾT MINH1.Phân tích chức năng làm việc của chi tiết Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy gối đỡ là chi tiết dạng hộpDo gối đỡ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm có lắp trục .Gối đỡlàm nhiệm vụ đỡ trục của máy và xác định vị trí tương đối của trục trongkhông gian nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó . Gối đỡ còn làmnhiệm vụ của ổ trượt . Trên gối đỡ có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũngcó nhiều bề mặt không phải gia công. Trong bài tập của mình em được giao thiết kế đồ gá khoan, ta rô 4 lỗ cáchđều trên bề mặt hình trụ đảm bảo độ vuông góc với mặt đầu của gối đỡ.2. phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: Gối đỡ có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng có thể dùngchế độ cắt cao , đạt năng suất cao Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện nhiềunguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá trình gáđặt nhanh . Chi tiết gối đỡ được chế tạo bằng phương pháp đúc . Kết cấu tương đối đơngiản , tuy nhiên nó cũng yêu cầu cao về độ chính xác của các bề mặt làm việc.3. thiết kế đồ gá khoan, tarô lỗ M6 3.1. phân tích : Để gia công 4 lỗ M6 ta phải gia công làm 2 nguyên công: khoan và tarô. Do vậyta chỉ cần tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan là đủ. 3.2. Lập sơ đồ gá: Gia công lỗ M6 cần đảm bảo yêu cầu về độ vuông góc mặt đầu và độ đối xứngcủa các lỗ so với tâm của trụ. Do đặc điểm hình dạng của chi tiết cần gia công nênta định vị vào mặt đầu 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do vào mặt trụtrong, và hạn chế bậc tự do còn lại vào mặt đầu của trụ nhỏ( như hình vẽ ). Chi tiếtđược kẹp chặt nhờ cơ cấu kẹp chặt liên động. 3.3. Chọn máy:a. Nguyên công khoan + Máy khoan đúng 2H125 + Công suất động cơ N= 2.2 Kw + Số vòng quay của trục chính từ 45 đến 2000 (vòng/phút) + Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng nên bàn máy P max = 900N + Mô mem xoắn 2500 kG.cm 3b. Nguyên công cắt ren + Máy cắt ren đứng bán tự động 2054M ( bảng 9.76 sổ tay CNCTM-III) + Công suất động cơ N= 0.6 Kw 3.4. Chọn dao. Khi gia công lỗ M6 của chi tiết ta sử dụng phương pháp khoan lỗ Ø6 , Sau đótarô lỗ đạt kích thước M6. Ta chọn dao như sau: + Mũi khoan ruột gà bằng thép gió P6M5( tra theo bảng 4-41Sổ TayCNCTM-I). + Dao taro làm bằng thép gió P6M5Chế độ cắt: • Bước 1: Khoan lỗ Φ 6 + Chiều sâu cắt : t = 0.5 × D = 0.5 × 6 = 3mm + Lượng chạy dao: S = 0.18mm / vòng ( bảng 5-25 STCNCTM-II) CV × D q + Tốc độ cắt tính theo công thức: V = m y × KV T ×S Trong đó các hệ số tra theo bảng 5-28 STCNCTM-II CV = 14.7; q = 0.25; y = 0.55; m = 0.125 Tuổi thọ mũi dao thép gió T=35 phút tra theo bảng 5-30 STCNCTM-II nv ⎛ 190 ⎞ Hệ số KV = K MV × KUV × K LV ; K MV = ⎜ ⎟ bảng 5-1 STCNCTM-II ⎝ HB ⎠ Vì HB =190 => K MV = 1 ; KUV = 1 tra bảng 5-6 STCNCTM-II K LV = 1 tra bảng 5-31 STCNCTM-II Suy ra KV = K MV × KUV × K LV = 1 () CV × D q 14.7 × 60.25 × 1 = 38.56 m => V = × KV = 0.125 ph Tm ×Sy 35 × 0.180.55 () 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật mạch điện tử điện tử công suất phương pháp chế tạo phôi kỹ thuật của đồ gá nguyên công IX công nghệ tiện thôTài liệu liên quan:
-
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 1
47 trang 205 0 0 -
70 trang 174 1 0
-
BÀI TẬP MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 2_Nhóm 2
4 trang 169 0 0 -
116 trang 152 2 0
-
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 130 0 0 -
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
97 trang 114 2 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 83 0 0 -
GIÁO TRÌNH MÔN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
128 trang 77 0 0 -
3 trang 70 0 0
-
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 2
51 trang 66 1 0 -
Bài tập, bài giải và ứng dụng Điện tử công suất: Phần 2
94 trang 60 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Quốc Thanh
40 trang 55 0 0 -
MATLAB ỨNG DỤNG - TS. NGUYỄN HÒAI SƠN
0 trang 55 0 0 -
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
105 trang 55 0 0 -
8 trang 52 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử 2 (sử dụng cho hệ Đại học): Phần 1
52 trang 51 0 0 -
Ứng dụng IOT trong giám sát mức tiêu thụ điện nước
3 trang 43 0 0