Danh mục

Bài tập Luật Thương mại quốc tế

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 62.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ty A có trụ sở Hà Nội bán 30.000 thùng cotton cho Công ty B theođiều kiện C&F (INCOTERMS 1990) cảng Osaka, Nhật Bản. Người bánvận chuyển hàng hóa tới cảng Hải Phòng và lên con tàu C do người muachỉ định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Luật Thương mại quốc tế BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾNhóm thực hiện: 1. Trương Thị Thanh Bình 2. Nguyễn Thanh Hương 3. Ngô Thị Lan Phương 4. Trần Thị Minh Trang 5. Lương Thị TuyếtTình huống:Công ty A có trụ sở Hà Nội bán 30.000 thùng cotton cho Công ty B theođiều kiện C&F (INCOTERMS 1990) cảng Osaka, Nhật Bản. Người bánvận chuyển hàng hóa tới cảng Hải Phòng và lên con tàu C do người muachỉ định. Do có sai sót trong quá trình đếm hàng, chỉ có 25.000 thùng cottonđược xếp xuống tàu. Tuy nhiên, vận đơn đường biển( B/L) lại ghi rõ tổngsố hàng là 30.000 thùng. Người bán sau đó đã ký trên B/L cho người muađể thanh toán đầy đủ toàn bộ giá trị lô hàng cotton. Khi tàu C đ ến c ảngOsaka, lỗi về số lượng nói trên đã bị phát hiện, và người mua B đã kiệnngười bán A về trị giá số thùng cotton bị mất.Với tư cách là người thụ lý vụ kiện trên, bạn có chấp nhận yêu cầu đòibồi thường của người mua không? Vì sao? Hoặc vì sao lại không ch ấpnhận? Hãy cho biết loại trách nhiệm pháp lý mà Công ty A có th ể ph ảigánh chịu trong vụ việc trên? Trách nhiệm của chủ tàu C trong trường hợpnày là gì?Giải quyết tình huốngCâu 1:Với tư cách là người thụ lý vụ kiện trên,bạn có chấp nhận yêu cầu đòibồi thường của người mua không? Vì sao? Vì sao không chấp nhận?Với tư cách là người thụ lý vụ kiện này thì yêu cầu đòi bồi thường củangười mua là hợp lệ vì:- Theo Incoterms 1990, công ty A giao hàng theo điều kiện C&F cảngOsaka, Nhật Bản tức là trách nhiệm và nghĩa vụ của người bán đ ược b ắtđầu từ lúc đưa hàng từ nơi trụ sở của mình tới khi đưa hàng qua lan cantàu tại cảng đi (cảng Hải Phòng) nên người bán trong trường hợp này đãcó sai sót khi giao hàng lên tàu (chỉ giao 25,000 thùng cotton thay vì theohợp đồng là 30,000 thùng cotton).- Tuy nhiên, trên vận đơn người bán đã ký là giao đ ủ hàng cho ng ườichuyên chở là 30,000 thùng cotton người bán ký trên B/L và chuy ển t ớicho người mua để thanh toán toàn bộ giá trị lô hàng cotton.Theo chức năng của B/L :-Vận đơn là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu sốhàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng như ghi rõ trong vận đơn đểvận chuyển đế nơi trả hàng.-Vận đơn gốc là chứng từ có giá trị, dung để định đoạt và nh ận hàng haynói đơn giản là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trong vậnđơn.-Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hànghóa bằng đường biển đã được ký kết.Dù là vận chuyển bằng tàu chuyến hay tàu chợ thì v ận đ ơn đ ều là căn c ứ,cơ sở pháp lý để giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa người phát hànhvà người làm giữ vận đơn.Khi vận đơn được ký phát thì xác nh ận h ợpđồng vận tải đã được ký kết.Mà đây là hợp đồng điều chỉnh quan h ệ giữangười gửi hàng và người chuyên chở.Vì thế, cho nên trên vận đơn ghi số lượng hàng hóa là 30,000 thùng nh ưngthực tế người mua chỉ nhận được 25,000 thùng nên người mua có quyềnkhiếu kiện người bán về giá trị số thùng cotton bị mất.Câu 2:Hãy cho biết loại trách nhiệm pháp lý mà Công ty A có th ể ph ải gánh ch ịutrong vụ việc trên?*Căn cứ theo Công ước Brucxen 1924:Căn cú theo vận đơn và điều 3 Công ước Brucxen 1924 thì người bán sẽkhông phải chịu trách nhiệm về việc giao thiếu hàng hóa vì vận đơn kýphát ghi đã nhận đủ 30,000 thùng.“Điều 3: Người gửi hàng sẽ không chịu trách nhiệm về những mất máthay thiệt hại gây ra cho người chuyên chở hay tàu do bất kỳ nguyên nhânnào nếu không phải do hành vi, lỗi lầm hay sơ suất của người gửi hàng,của đại lý hay người làm công của họ gây nên.”*Căn cứ theo Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2005:Người bán (công ty A) sẽ phải chịu trách nhiệm về hàng hóa theo khoản 3điều 81:“Điều 81. Nghĩa vụ của người gửi hàng và người giao hàng3. Người gửi hàng hoặc người giao hàng dù cố ý hoặc vô ý đều phải chịutrách nhiệm đối với người vận chuyển, hành khách, thuyền viên và cácchủ hàng khác về những tổn thất phát sinh do khai báo hàng hoá khôngchính xác hoặc không đúng sự thật, nếu người vận chuyển chứng minhđược là người gửi hàng hoặc người giao hàng có lỗi gây ra tổn thất đó.”Bên cạnh đo, người bán cũng phải có trách nhiệm đòi bồi thường từ vậnchuyển vì giao thiếu hàng hóa cho người mua vì theo điều kiện C& Fcảng Osaka, Nhật Bản thì nghĩa vụ thuê tàu là của người bán và hợp đồngvận tải là điều chỉnh quan hệ giữa người bán và người vận chuy ển nênđể đảm bảo quyền lợi và uy tín của mình người bán ph ải tiến hành kh ởikiện người vận chuyển nếu chứng minh được rằng họ thiếu trách nhi ệmtrong quá trình chuyên chở hàng hóa.Câu 3:Trách nhiệm của chủ tàu C trong trường hợp này là gì?*Căn cứ theo Công ước Brucxen 1924:Trong trường howpjn ày thì người vận chuyển phải chịu trách nhiệmtrong quá trình vận chuyển hàng hóa vì đã không kiểm tra kỹ hàng hóatrước khi ký xác nhận vận đơn và giao thiếu hàng hóa cho người mua.Vàngười vận chuyển phải tiến hành bồi thườn thiệt hại theo điều 4 khoản 5của công ước này.Theo Công ước Brucxen 1924 ghi rõ:“Điều 3: ...

Tài liệu được xem nhiều: