Bài tập lý thuyết cho học sinh giỏi môn Sinh cấp THPT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.37 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo bài tập lý thuyết cho học sinh giỏi môn Sinh cấp THPT giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi học sinh giỏi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lý thuyết cho học sinh giỏi môn Sinh cấp THPT Bài tập lý thuyết cho HS giỏi sinh cấp THPTPhần 1: di truyền học Câu 1. cho cây đậu hà lan có kiểu gen dị hợp tử quy địnhmàu hoa ( Aa ) tự thụ phấn, người ta thu được rất nhiều hạt.Nếu lấy ngẫu nhiên 5 hạt đem gieo thành cây thì xác xuất để có3 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng là bao nhiêu? Phải lấy ngẫunhiên bao nhiêu hạt để có xác suất 95 % có ít nhất 1 hạt cho racây hoa trắng? Câu 2. Bệnh di truyền dưới đây là 1 bệnh rất hiếm gặp ởquần thể người. Nếu không có thông tin gì thêm thì ta có thểkết luận được gen gây bệnh là gen trội hay lặn? Nằm trên NSTthường hay NST giới tính? Giải thích? ○┬■ F1 □ ■ ○ ● Câu 3. Một người đàn ông bị bệnh glactozo huyết do khồnchuyển hóa được đường gactozo. Bệnh do 1 gen lặn hiếm gặpnằm trên NSTthường gây nên. Người đàn ông này lấy mộtngười vợ có cô em gái cũng bị bệnh này. Hiện cô vợ đang mangthai. a. Xác suất để họ sinh ra đứa con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu? b. Nếu đứa con đầu lòng bị bệnh thì xác xuất để đứa con thứ 2 cũng bị bệnh là bao nhiêu? Câu 4. Làm thế nào để người ta có thể biết được gen quyđịnh tính trạng nào đó nằm ở đâu trong tế bào? Câu 5. Ở ruồi giấm, alen đột biến b quy định màu thânđen, alen b+ quy định màu thân kiểu dại ( thân xám ); alen wxquy định cánh sáp, alen wx+ quy định kiểu dại cánh không sáp;alen cn quy định mắt đỏ son, alen cn+ quy định kiểu dại màumắt đỏ thẫm. Người ta lai ruồi cái dị hợp tử về 3 cặp gen trênvới ruồi đực đồng hợp lặn về cả 3 cặp gên. Kết quả lai cho tỉ lệphân li kiểu hình như sau: 5 con ruồi có có kiểu hình kiểu dại về3 cặp tính trạng, 6 con thân đen cánh sáp mắt đỏ son, 69 conthân kiểu dại cánh sáp mắt đỏ son, 379 con thân đen cánh sápmắt kiểu dại, 48v con thân đen mắt kiểu dại cánh sáp, 44 conthân đen cánh kiểu dại mắt đỏ son. Hãy giải thích kết quả, viếtsơ đồ lai đồng thời xác định trình tự và khoảng cách giữa cácgen? Câu 6. Nếu phép lai phân tích giữa cá thể dị hợp về 2 cặpgen alen với các cá thể đồng hợp tử lặn về 2 gen mà cho tỉ lệphân li kiểu hình là 1:1:1:1 thì ta có thể kết luận chính xác làmỗi gen nằm trên cùng 1 NST hay không? Giải thích? Câu 7. Để tổng hợp nên 1 NST nhân tạo thì ta cần giải gépcác trình tự nuleotit như thế nào với nhau? Giải thích? Câu 8. Người ta đã phân lập được 5 dòng vi sinh vật độtbiến khuyết dưỡng khác nhau. Để có thể sinh trưởng được, tấtcả dòng đột biến này đều cần chất G. Các chất A, B, C, D lànhững chất nằm trên con đường chuyển hóa để tạo thành chấtG nhưng người ta chưa biết trình tự chính xác của chúng. Đểxác định trình tự của các hợp chất nói trên trong con đườngchuyển hóa thành chất G, người ta đã tiến hành nuôi cấy nhữngdạng đột biến trên với việc bổ sung vào môi trường nhữngchất cần thiết cho sinh trưởng của chúng. Kết quả thí nghiệmđược trình bày ở bảng sau. Dấu + cho thấy dòng đột biến sinhtrưởng được, dấu – thì không.Dòng đột biến các chất đươc cho vào môi trường A B C D E G 1 − − − + − + 2 − + − + − + 3 − − − − − + 4 − + + + − + 5 + + + + − +Hãy xác định trình tự các hợp chất A, B, C, D, E trong con đườngchuyển hóa chất G và giải thích các đột biến gen ở các dòng độtbiến đã làm hỏng các enzim nào trong con đường chuyển hóatạo thành chất G. Câu 9. Sơ đồ sau tóm tắt quá trình chuyển hóa axitminphenylalanin thành tiozin và cuối cùng thành CO2 và H2O. Phenylalanin → tiozin → CO2 + H2O (A) ( B) Người bị bệnh pheniketo niệu do thiếu enzim chuyển hóaở bước A còn người bị bệnh ankapton niệu do thiếu enzimchuyển hóa ở bước B. Các bệnh này là những bệnh rất hiếmgặp. Nếu một người bị bệnh pheniketo lấy một người bị bệnhankanpton thì con cái của họ sẽ như thế nào về bệnh này? Giảithích? Câu 10. Ở một loài hoa bình thường cây có hoaaa tímnhưng người ta đã phát hiện được 2 dòng hoa đột biến lăn khácnhau, 1 dòng cho hoa màu xanh, kiểu gen aa, dòng 2 cho hoa đổkiểu gen bb. Xét về mặt hóa sinh người ta nhận thấy từ chấttiền thân không màu nếu được enzim A xúc tác sẽ ra hoa màuxanh, còn cũng chất đó nếu được enzim B xúc tác thì cho hoamùa đỏ. Các gen a và b được biết nằm trên NST khác nhau. A, Cây có kiểu gen AaBb có hoa màu gì? B, nếu cây hoa này tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ởđời con sẽ như thế naof? Vẽ sơ đồ lai? C, Tại sao các đột biến trên là đột biến lặn? Giải thích? Bài tập lý thuyết cho HS giỏi sinh cấp THPT Câu 11. Nếu có 1 trình tự nucleotit cụ thể, làm thế nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lý thuyết cho học sinh giỏi môn Sinh cấp THPT Bài tập lý thuyết cho HS giỏi sinh cấp THPTPhần 1: di truyền học Câu 1. cho cây đậu hà lan có kiểu gen dị hợp tử quy địnhmàu hoa ( Aa ) tự thụ phấn, người ta thu được rất nhiều hạt.Nếu lấy ngẫu nhiên 5 hạt đem gieo thành cây thì xác xuất để có3 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng là bao nhiêu? Phải lấy ngẫunhiên bao nhiêu hạt để có xác suất 95 % có ít nhất 1 hạt cho racây hoa trắng? Câu 2. Bệnh di truyền dưới đây là 1 bệnh rất hiếm gặp ởquần thể người. Nếu không có thông tin gì thêm thì ta có thểkết luận được gen gây bệnh là gen trội hay lặn? Nằm trên NSTthường hay NST giới tính? Giải thích? ○┬■ F1 □ ■ ○ ● Câu 3. Một người đàn ông bị bệnh glactozo huyết do khồnchuyển hóa được đường gactozo. Bệnh do 1 gen lặn hiếm gặpnằm trên NSTthường gây nên. Người đàn ông này lấy mộtngười vợ có cô em gái cũng bị bệnh này. Hiện cô vợ đang mangthai. a. Xác suất để họ sinh ra đứa con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu? b. Nếu đứa con đầu lòng bị bệnh thì xác xuất để đứa con thứ 2 cũng bị bệnh là bao nhiêu? Câu 4. Làm thế nào để người ta có thể biết được gen quyđịnh tính trạng nào đó nằm ở đâu trong tế bào? Câu 5. Ở ruồi giấm, alen đột biến b quy định màu thânđen, alen b+ quy định màu thân kiểu dại ( thân xám ); alen wxquy định cánh sáp, alen wx+ quy định kiểu dại cánh không sáp;alen cn quy định mắt đỏ son, alen cn+ quy định kiểu dại màumắt đỏ thẫm. Người ta lai ruồi cái dị hợp tử về 3 cặp gen trênvới ruồi đực đồng hợp lặn về cả 3 cặp gên. Kết quả lai cho tỉ lệphân li kiểu hình như sau: 5 con ruồi có có kiểu hình kiểu dại về3 cặp tính trạng, 6 con thân đen cánh sáp mắt đỏ son, 69 conthân kiểu dại cánh sáp mắt đỏ son, 379 con thân đen cánh sápmắt kiểu dại, 48v con thân đen mắt kiểu dại cánh sáp, 44 conthân đen cánh kiểu dại mắt đỏ son. Hãy giải thích kết quả, viếtsơ đồ lai đồng thời xác định trình tự và khoảng cách giữa cácgen? Câu 6. Nếu phép lai phân tích giữa cá thể dị hợp về 2 cặpgen alen với các cá thể đồng hợp tử lặn về 2 gen mà cho tỉ lệphân li kiểu hình là 1:1:1:1 thì ta có thể kết luận chính xác làmỗi gen nằm trên cùng 1 NST hay không? Giải thích? Câu 7. Để tổng hợp nên 1 NST nhân tạo thì ta cần giải gépcác trình tự nuleotit như thế nào với nhau? Giải thích? Câu 8. Người ta đã phân lập được 5 dòng vi sinh vật độtbiến khuyết dưỡng khác nhau. Để có thể sinh trưởng được, tấtcả dòng đột biến này đều cần chất G. Các chất A, B, C, D lànhững chất nằm trên con đường chuyển hóa để tạo thành chấtG nhưng người ta chưa biết trình tự chính xác của chúng. Đểxác định trình tự của các hợp chất nói trên trong con đườngchuyển hóa thành chất G, người ta đã tiến hành nuôi cấy nhữngdạng đột biến trên với việc bổ sung vào môi trường nhữngchất cần thiết cho sinh trưởng của chúng. Kết quả thí nghiệmđược trình bày ở bảng sau. Dấu + cho thấy dòng đột biến sinhtrưởng được, dấu – thì không.Dòng đột biến các chất đươc cho vào môi trường A B C D E G 1 − − − + − + 2 − + − + − + 3 − − − − − + 4 − + + + − + 5 + + + + − +Hãy xác định trình tự các hợp chất A, B, C, D, E trong con đườngchuyển hóa chất G và giải thích các đột biến gen ở các dòng độtbiến đã làm hỏng các enzim nào trong con đường chuyển hóatạo thành chất G. Câu 9. Sơ đồ sau tóm tắt quá trình chuyển hóa axitminphenylalanin thành tiozin và cuối cùng thành CO2 và H2O. Phenylalanin → tiozin → CO2 + H2O (A) ( B) Người bị bệnh pheniketo niệu do thiếu enzim chuyển hóaở bước A còn người bị bệnh ankapton niệu do thiếu enzimchuyển hóa ở bước B. Các bệnh này là những bệnh rất hiếmgặp. Nếu một người bị bệnh pheniketo lấy một người bị bệnhankanpton thì con cái của họ sẽ như thế nào về bệnh này? Giảithích? Câu 10. Ở một loài hoa bình thường cây có hoaaa tímnhưng người ta đã phát hiện được 2 dòng hoa đột biến lăn khácnhau, 1 dòng cho hoa màu xanh, kiểu gen aa, dòng 2 cho hoa đổkiểu gen bb. Xét về mặt hóa sinh người ta nhận thấy từ chấttiền thân không màu nếu được enzim A xúc tác sẽ ra hoa màuxanh, còn cũng chất đó nếu được enzim B xúc tác thì cho hoamùa đỏ. Các gen a và b được biết nằm trên NST khác nhau. A, Cây có kiểu gen AaBb có hoa màu gì? B, nếu cây hoa này tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ởđời con sẽ như thế naof? Vẽ sơ đồ lai? C, Tại sao các đột biến trên là đột biến lặn? Giải thích? Bài tập lý thuyết cho HS giỏi sinh cấp THPT Câu 11. Nếu có 1 trình tự nucleotit cụ thể, làm thế nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh di truyền Sơ đồ lai Tự thụ phấn Bài tập Sinh học Đề thi học sinh giỏi THPT Đề thi học sinh giỏiTài liệu liên quan:
-
8 trang 395 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 363 0 0 -
7 trang 352 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 311 0 0 -
8 trang 308 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 272 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 264 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 246 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 236 0 0