![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tâp lý thuyết CSDL quan hệ
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận xét: Bao đóng của tập thuộc tính X thực chất là tập tất cả các thuộctính mà ta có thể “với tới” (hay suy ra) nó từ tập thuộc tính X ban đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tâp lý thuyết CSDL quan hệ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Biên soạn : - Nguyễn Minh Quý Tài liệu lưu hành nội bộ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Bài tập Lý thuyết CSDL quan hệ MỤC LỤCCHƯƠNG I........................................................................................................ 3TÌM BAO ĐÓNG CỦA TẬP THUỘC TÍNH........................................................ 3 2. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính............................................. 3Thuật toán 1.......................................................................................................3 Bài tập áp dụng:.............................................................................................3CHƯƠNG II.......................................................................................................6TÌM PHỦ TỐI THIỂU CỦA TẬP PHỤ THUỘC HÀM.........................................6 Định nghĩa phụ thuộc hàm dư thừa:..............................................................6 Định nghĩa phủ tương đương:....................................................................... 6 Định nghĩa phủ tối thiểu:............................................................................... 6 Phương pháp tìm phủ tối thiểu:.....................................................................6 Bài tập áp dụng..............................................................................................8CHƯƠNG III.................................................................................................... 12TÌM KHOÁ TỐI THIỂU CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ........................................ 12 1. Định nghĩa khoá tối thiểu:.......................................................................12 2. Phát biểu bài toán tìm khoá tối thiểu:......................................................12 Bài tập áp dụng............................................................................................12 2 Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Bài tập Lý thuyết CSDL quan hệ CHƯƠNG I TÌM BAO ĐÓNG CỦA TẬP THUỘC TÍNH1. Định nghĩa bao đóng : Cho lược đồ quan hệ R=(U, F). Bao đóng củatập thuộc tính X (X ⊆ U), ký hiệu X+ là tập tất hợp cả các thuộc tính mà cóthể suy diễn logic từ X.• Nhận xét: Bao đóng của tập thuộc tính X thực chất là t ập t ất cả các thu ộc tính mà ta có thể “với tới” (hay suy ra) nó từ tập thuộc tính X ban đầu.• Việc tính toán bao đóng là cơ sở cho việc tìm khoá, tìm t ập khoá, ki ểm tra một phụ thuộc hàm nào đó có tồn tại trong quan hệ hay không...2. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tínhĐầu vào: Tập thuộc tính X cần tính bao đóng trên l ược đ ồ quan h ệ R=(U,F).Đầu ra: Tập thuộc tính X++ Phương pháp:Kiểm tra lần lượt từng phụ thuộc hàm fi = α→β, nếu α ⊆ X+ thì kết nạp vếphải (tức β) vào vào X+: X+ := X+ ∪β.Lặp lại cho đến khi nào X+ = Const. Thuật toán 1 CònThayĐổi := True; X+ := X; While Còn_Thay_Đổi Do Begin Còn_Thay_Đổi := False; For mỗi fi = α→β Do Begin If α ⊆ X+ Then Begin X+ := X+ ∪ β; Còn_Thay_Đổi := True; End; End; End; *** Lưu ý: Việc cài đặt chi tiết thuật toán xin xem trong phụ lụcBài tập áp dụng:Bài tập 1:Cho lược đồ quan hệ R = (U, F)U= {A,B,C,D,E,G,H}F= {ABC, DEG, ACDB, CA, BEC, CEAG, BCD, CGBD, G H} a) Tính (D)+ b) Tính (DE)+ c) Tính (BE)+ d) Tính (CG)+ 3 Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềmBài tập Lý thuyết CSDL quanhệGiải:a) Tính (D)+ X0 = D 1) X1 = DEG (áp dụng D→EG) 2) X2 = DEGH (áp dụng G→H) (= Constant) Vậy (D)+ = DEGHb) Tính (DE) + X0 = DE 1) X1 = DEG (áp dụng D→EG) 2) X2 = DEGH (áp dụng G→H) (= Constant) Vậy (DE)+ = DEGHc) Tính (BE)+ X0 = BE 1) X1 = BEC (áp dụng BE→C) 2) X2 = BECAG (áp dụng CE→AG) 3) X3 = BECAGD (áp dụng BC→D) 4) X4 = BECAGDH (áp dụng G→H) (= Constant) Vậy (BE)+ = ABCDEGHd) Tính (CG)+ X0 = CG 1) X1 = CGA (áp dụng C→A) 2) X2 = CGABD (áp dụng CG→BD) 3) X3 = CGABDH (áp dụng G→H) 4) X4 = CGABDHE (áp dụng D→EG) (= Constant) Vậy (CG)+ = ABCDEGHBài tập 2: Cho lược đồ quan hệ R = (U, F)U = {A,B,C,D,E,G}F = {CG, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tâp lý thuyết CSDL quan hệ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Biên soạn : - Nguyễn Minh Quý Tài liệu lưu hành nội bộ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Bài tập Lý thuyết CSDL quan hệ MỤC LỤCCHƯƠNG I........................................................................................................ 3TÌM BAO ĐÓNG CỦA TẬP THUỘC TÍNH........................................................ 3 2. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính............................................. 3Thuật toán 1.......................................................................................................3 Bài tập áp dụng:.............................................................................................3CHƯƠNG II.......................................................................................................6TÌM PHỦ TỐI THIỂU CỦA TẬP PHỤ THUỘC HÀM.........................................6 Định nghĩa phụ thuộc hàm dư thừa:..............................................................6 Định nghĩa phủ tương đương:....................................................................... 6 Định nghĩa phủ tối thiểu:............................................................................... 6 Phương pháp tìm phủ tối thiểu:.....................................................................6 Bài tập áp dụng..............................................................................................8CHƯƠNG III.................................................................................................... 12TÌM KHOÁ TỐI THIỂU CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ........................................ 12 1. Định nghĩa khoá tối thiểu:.......................................................................12 2. Phát biểu bài toán tìm khoá tối thiểu:......................................................12 Bài tập áp dụng............................................................................................12 2 Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Bài tập Lý thuyết CSDL quan hệ CHƯƠNG I TÌM BAO ĐÓNG CỦA TẬP THUỘC TÍNH1. Định nghĩa bao đóng : Cho lược đồ quan hệ R=(U, F). Bao đóng củatập thuộc tính X (X ⊆ U), ký hiệu X+ là tập tất hợp cả các thuộc tính mà cóthể suy diễn logic từ X.• Nhận xét: Bao đóng của tập thuộc tính X thực chất là t ập t ất cả các thu ộc tính mà ta có thể “với tới” (hay suy ra) nó từ tập thuộc tính X ban đầu.• Việc tính toán bao đóng là cơ sở cho việc tìm khoá, tìm t ập khoá, ki ểm tra một phụ thuộc hàm nào đó có tồn tại trong quan hệ hay không...2. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tínhĐầu vào: Tập thuộc tính X cần tính bao đóng trên l ược đ ồ quan h ệ R=(U,F).Đầu ra: Tập thuộc tính X++ Phương pháp:Kiểm tra lần lượt từng phụ thuộc hàm fi = α→β, nếu α ⊆ X+ thì kết nạp vếphải (tức β) vào vào X+: X+ := X+ ∪β.Lặp lại cho đến khi nào X+ = Const. Thuật toán 1 CònThayĐổi := True; X+ := X; While Còn_Thay_Đổi Do Begin Còn_Thay_Đổi := False; For mỗi fi = α→β Do Begin If α ⊆ X+ Then Begin X+ := X+ ∪ β; Còn_Thay_Đổi := True; End; End; End; *** Lưu ý: Việc cài đặt chi tiết thuật toán xin xem trong phụ lụcBài tập áp dụng:Bài tập 1:Cho lược đồ quan hệ R = (U, F)U= {A,B,C,D,E,G,H}F= {ABC, DEG, ACDB, CA, BEC, CEAG, BCD, CGBD, G H} a) Tính (D)+ b) Tính (DE)+ c) Tính (BE)+ d) Tính (CG)+ 3 Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềmBài tập Lý thuyết CSDL quanhệGiải:a) Tính (D)+ X0 = D 1) X1 = DEG (áp dụng D→EG) 2) X2 = DEGH (áp dụng G→H) (= Constant) Vậy (D)+ = DEGHb) Tính (DE) + X0 = DE 1) X1 = DEG (áp dụng D→EG) 2) X2 = DEGH (áp dụng G→H) (= Constant) Vậy (DE)+ = DEGHc) Tính (BE)+ X0 = BE 1) X1 = BEC (áp dụng BE→C) 2) X2 = BECAG (áp dụng CE→AG) 3) X3 = BECAGD (áp dụng BC→D) 4) X4 = BECAGDH (áp dụng G→H) (= Constant) Vậy (BE)+ = ABCDEGHd) Tính (CG)+ X0 = CG 1) X1 = CGA (áp dụng C→A) 2) X2 = CGABD (áp dụng CG→BD) 3) X3 = CGABDH (áp dụng G→H) 4) X4 = CGABDHE (áp dụng D→EG) (= Constant) Vậy (CG)+ = ABCDEGHBài tập 2: Cho lược đồ quan hệ R = (U, F)U = {A,B,C,D,E,G}F = {CG, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính dữ liệu máy tính định lý phủ tối thiểu định nghĩ phủ tương đương cách tìm từ khóa tối thiểuTài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 329 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 326 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 322 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 286 2 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 226 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 221 0 0 -
Tổng hợp 30 lỗi thương gặp cho những bạn mới sử dụng máy tính
9 trang 215 0 0 -
Sao lưu dữ liệu Gmail sử dụng chế độ Offline
8 trang 212 0 0 -
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 210 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 205 0 0