Bài tập Mạch xung
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Bài tập Mạch xung" được biên soạn dành cho các em sinh viên theo học chuyên ngành Điện - Điện tử. Tài liệu tổng hợp các câu hỏi về mạch xung có đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Mạch xung Lớp: Điện Tử 1- K33 Tiểu nhóm: 1 Ngày 19 tháng 05 năm 2010 Họ tên MSSV 1. Phan Văn Thơ Anh 1070986 BÀI TẬP MẠCH XUNG 2. Nguyễn Ngân Đăng Hải 1071002 3. Trần Văn Chương 1070990 Số: 01 Điểm Nhận xét Bài 2.2. Cho mạch điện như hình (H.1). Tụ C chưa được nạp điện trước. Tại thờiđiểm t = 0, người ta đóng khóa K. Tại thời điểm t t 0 , khi tụ C chưa nạp điện đầy,người ta mở khóa K. 1. Hãy giải thích sự hoạt động của mạch để suy ra dạng các tín hiệu đáp ứngu1, u2. 2. Ứng dụng các kết quả đã được suy ra trong giáo trình, hãy viết biểu thứccủa các tín hiệu đáp ứng u1, u2. Hãy so sánh kết quả tìm được với dạng tín hiệu đượcsuy đoán từ câu 1. ( H.1 ) 1 Bài làm1. Giải thích sự hoạt động của mạch :+ Lúc t < 0 :Khóa K hở, trong mạch không có dòng điện. u1 = u2 = 0 ( 1.1) A a B + - M ( H.2 )+ Tại thời điểm t = 0+, khi khóa K vừa đóng : u1(0+) = E (1.2) ( do mạch được cấp nguồn) + u2(0 ) = 0 (1.3) ( do hiệu thế giữa hai đầu tụ không thể thay đổi mộtcách đột ngột). Lúc này : (Xem hình (H.2) ) - Giữa hai đầu điện trở R1 có một hiệu thế bằng E nên xuất hiện dòngđiện i1. - Giữa hai đầu điện trở R2 không có hiệu thế nên chưa có dòng điện i2. E i1(0+) = ( 1.4) R1 i2(0+) = 0 ( 1.5) + - Dòng điện i1(0 ) chính là dòng điện nạp cho tụ C lúc khởi đầu. E iC (0+) = i1(0+) = ( 1.6) R1+ Khi 0 < t < t0 : - u1 giữ giá trị không đổi, luôn luôn bằng E. - Tụ C nạp điện làm u2 tăng theo dạng hàm mũ. - Dòng điện iC nạp cho tụ giảm dần theo dạng hàm mũ trong quá trình tụ nạp điện. - Do u2 tăng theo dạng hàm mũ nên dòng điện i2 qua điện trở R2 cũng tăng theodạng hàm mũ và dòng điện i1 qua R1 giảm theo dạng hàm mũ.+ Khi tụ C chưa nạp đầy. 2 - Dòng điện qua tụ vẫn còn. iC 0 ( 1.7) - Dòng điện i2 qua điện trở R2 tăng theo dạng hàm mũ và dòng điện i1 qua R1 giảm theo dạng hàm mũ. u1 = E ( 1.8) R2 u2 < E ( 1.9) ( do tụ chưa nạp đầy) R1 R2+ Khi t t0 : tụ C chưa nạp đầy, mạch chưa đạt đến trạng thái ổn định. - Dòng điện qua tụ vẫn còn. iC 0 ( 1.7) - Dòng điện i2 qua điện trở R2 tăng theo dạng hàm mũ và dòng điện i1 qua R1 giảm theo dạng hàm mũ. Điện thế u2 sẽ tăng theo dạng hàm mũ. Ta có: u1 t0 E u t u (t R2 ) E R1 R2 2 0 c 0+ Khi t t0 : Khi khóa K vừa ngắt (mở) u1 t0 EDo hiệu điện thế giữa hai đầu tụ không thể thay đổi đột ngột. u1 t 0 u R1 t 0 uC t 0 u 2 t 0 u C (t 0 ) R2 R1 R2 E+ Khi t > t0 : khóa K bị ngắt: ( H.3 ) + - M ( H.3 ) 3Do không còn nguồn cung cấp năng lượng, tụ C sẽ chuyển từ trạng thái nạp điện sangtrạng thái phóng điện. Lúc này điểm A trùng với B => u1=u2. u1 và u2 sẽ giảm theo hàm mũ kể từ giá trị bé R2hơn E ( do tụ chưa nạp đầy) R1 R2Từ các lý luận trên ta có thể suy ra các tín hiệu u1, u2 có dạng như hình ( H.4 ). u E ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Mạch xung Lớp: Điện Tử 1- K33 Tiểu nhóm: 1 Ngày 19 tháng 05 năm 2010 Họ tên MSSV 1. Phan Văn Thơ Anh 1070986 BÀI TẬP MẠCH XUNG 2. Nguyễn Ngân Đăng Hải 1071002 3. Trần Văn Chương 1070990 Số: 01 Điểm Nhận xét Bài 2.2. Cho mạch điện như hình (H.1). Tụ C chưa được nạp điện trước. Tại thờiđiểm t = 0, người ta đóng khóa K. Tại thời điểm t t 0 , khi tụ C chưa nạp điện đầy,người ta mở khóa K. 1. Hãy giải thích sự hoạt động của mạch để suy ra dạng các tín hiệu đáp ứngu1, u2. 2. Ứng dụng các kết quả đã được suy ra trong giáo trình, hãy viết biểu thứccủa các tín hiệu đáp ứng u1, u2. Hãy so sánh kết quả tìm được với dạng tín hiệu đượcsuy đoán từ câu 1. ( H.1 ) 1 Bài làm1. Giải thích sự hoạt động của mạch :+ Lúc t < 0 :Khóa K hở, trong mạch không có dòng điện. u1 = u2 = 0 ( 1.1) A a B + - M ( H.2 )+ Tại thời điểm t = 0+, khi khóa K vừa đóng : u1(0+) = E (1.2) ( do mạch được cấp nguồn) + u2(0 ) = 0 (1.3) ( do hiệu thế giữa hai đầu tụ không thể thay đổi mộtcách đột ngột). Lúc này : (Xem hình (H.2) ) - Giữa hai đầu điện trở R1 có một hiệu thế bằng E nên xuất hiện dòngđiện i1. - Giữa hai đầu điện trở R2 không có hiệu thế nên chưa có dòng điện i2. E i1(0+) = ( 1.4) R1 i2(0+) = 0 ( 1.5) + - Dòng điện i1(0 ) chính là dòng điện nạp cho tụ C lúc khởi đầu. E iC (0+) = i1(0+) = ( 1.6) R1+ Khi 0 < t < t0 : - u1 giữ giá trị không đổi, luôn luôn bằng E. - Tụ C nạp điện làm u2 tăng theo dạng hàm mũ. - Dòng điện iC nạp cho tụ giảm dần theo dạng hàm mũ trong quá trình tụ nạp điện. - Do u2 tăng theo dạng hàm mũ nên dòng điện i2 qua điện trở R2 cũng tăng theodạng hàm mũ và dòng điện i1 qua R1 giảm theo dạng hàm mũ.+ Khi tụ C chưa nạp đầy. 2 - Dòng điện qua tụ vẫn còn. iC 0 ( 1.7) - Dòng điện i2 qua điện trở R2 tăng theo dạng hàm mũ và dòng điện i1 qua R1 giảm theo dạng hàm mũ. u1 = E ( 1.8) R2 u2 < E ( 1.9) ( do tụ chưa nạp đầy) R1 R2+ Khi t t0 : tụ C chưa nạp đầy, mạch chưa đạt đến trạng thái ổn định. - Dòng điện qua tụ vẫn còn. iC 0 ( 1.7) - Dòng điện i2 qua điện trở R2 tăng theo dạng hàm mũ và dòng điện i1 qua R1 giảm theo dạng hàm mũ. Điện thế u2 sẽ tăng theo dạng hàm mũ. Ta có: u1 t0 E u t u (t R2 ) E R1 R2 2 0 c 0+ Khi t t0 : Khi khóa K vừa ngắt (mở) u1 t0 EDo hiệu điện thế giữa hai đầu tụ không thể thay đổi đột ngột. u1 t 0 u R1 t 0 uC t 0 u 2 t 0 u C (t 0 ) R2 R1 R2 E+ Khi t > t0 : khóa K bị ngắt: ( H.3 ) + - M ( H.3 ) 3Do không còn nguồn cung cấp năng lượng, tụ C sẽ chuyển từ trạng thái nạp điện sangtrạng thái phóng điện. Lúc này điểm A trùng với B => u1=u2. u1 và u2 sẽ giảm theo hàm mũ kể từ giá trị bé R2hơn E ( do tụ chưa nạp đầy) R1 R2Từ các lý luận trên ta có thể suy ra các tín hiệu u1, u2 có dạng như hình ( H.4 ). u E ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Mạch xung Mạch điện tử Sự hoạt động của mạch xung Tài liệu mạch điện Câu hỏi về mạch xungTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 170 0 0 -
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 93 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 93 0 0 -
4 trang 87 0 0
-
72 trang 86 0 0
-
Đồ án môn học Mạch điện tử: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu cầu 1 pha
34 trang 50 0 0 -
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 49 0 0 -
Đồ án: Khai thác phần mềm PSIM - Mô phỏng mạch điện tử công suất
90 trang 46 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 37 0 0 -
72 trang 36 0 0