Danh mục

Bài tập: Mối quan hệ giữa lôgíc hình thức và lôgíc biện chứng. Ý nghĩa đối với việc phát triển tư duy cho học viên đào tạo sau đại học

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 122.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập 'Mối quan hệ giữa lôgíc hình thức và lôgíc biện chứng. Ý nghĩa đối với việc phát triển tư duy cho học viên đào tạo sau đại học' giới thiệu đến các bạn những nội dung về sự hình thành và phát triển của lôgic học hình thức và lôgic học biện chứng, mối quan hệ giữa logic học hình thức và logic học biện chứng, ý nghĩa của việc nghiên cứu lôgíc học đối với học viên sau đại học. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập: Mối quan hệ giữa lôgíc hình thức và lôgíc biện chứng. Ý nghĩa đối với việc phát triển tư duy cho học viên đào tạo sau đại học Mối quan hệ giữa lôgíc hình thức và lôgíc biện chứng. Ý nghĩa đối  với việc phát triển tư duy cho học viên đào tạo sau đại học. * Sự  hình thành và phát triển của lôgic học hình thức và lôgic học   biện chứng. Nhân loại bắt đầu suy nghĩ theo những quy luật của lôgic từ  rất lâu  trước khi những quy luật này được khoa học khám phá ra. Nhưng đó chỉ là cái   lôgic tự phát, kinh nghiệm. Nói cách khác, tư duy hay suy nghĩ của con người   khi   đó   chưa   trở   thành   đối   tượng   của   nhận   thức   khoa   học.   Tro   ng xã hội chiếm hữu nô lệ, khi mà hoạt động của đời sống xã hội đã được  mở rộng, nhận thức khoa học được hình thành, quá trình tranh luận, thảo luận   thời kỳ dân chr thành Aten đòi hỏi không thể hạn chế ở kinh nghiệm tự phát,  mà nghiên cứu những nguyên lý của tư duy chính xác, của những chứng minh,   luận luận với cấu tạo của khái niệm, phán đoán... một cách đúng đắn. Lôgic  hình thức ra đời trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử đó. Những người đầu tiên nghiên cứu những vấn đề của lôgic học là các nhà   triết học duy vật như Hêraclít (khoảng 540­480 tr.CN), Đêmôcrit (khoảng 460   – 370 tr.CN). Ngay từ  buổi đầu xuất hiện, lôgic học đã được coi là một bộ  phận cấu thành tri thức triết học. Thuỷ tổ của khoa học lôgic là nhà tư tưởng   Hy lạp cổ đại Arixtốt (384­322 tr.CN).  Trên cơ sở tổng kết những hạt nhân của các trường phái học thuật trước   đó, Arixtốt đã xây dựng hệ  thống các nguyên lý, quy luật, phương pháp và  phát triển tiếp tục cả  về  mặt lý thuyết lẫn thực hành. Các tác phẩm thuộc  phạm vi lôgic học được tập hợp lại thành bộ  sách “Organông” (bộ  công cụ,   phương pháp nghiên cứu), với 6 tác phẩm: 1. Phạm trù, thực chất là học thuyết về khái niệm, hình thức cơ bản của tư  duy. 2. Lý giải, trình bày học thuyết về phán đoán, hình thức cơ bản của tư duy. 1 3. Phân tích (I), học thuyết về tam đoạn luận, hình thức cơ bản của suy luận   diễn dịch. 4. Phân tích (II), học thuyết về  chứng minh, hình thức cơ  bản của chứng   minh. 5. Thuật tranh biện, học thuyết về  phép biện chứng với ý nghĩa là nghệ  thuật tranh luận. 6. Bác bỏ  ngụy biện, phê phán những khuynh hướng lạm dụng phép biện  chứng. Theo Arixtốt, cơ sở của tư duy đúng đắn (nghĩa là đạt tới chân lý khách  quan) trước hết phải tuân theo các quy luật cơ bản: quy luật đồng nhất, quy  luật cấm mâu thuẫn, quy luật loại trừ  cái thứ  ba. Thành tích suất sắc của   Arixtốt là xây dựng học thuyết về tam đoạn luận, hình thức cơ bản nhất của   suy lý diễn dịch, với những cầu hình, cách thức và quy tắc của có, mà lôgic   học hình thức sau này chỉ  còn là sự  hoàn thiện để  vận dụng. Arixtốt đã bao  quát được toàn bộ  phạm vi, thực chất là đối tượng của logic học, đặt nền  móng cho khoa học logic phát triển trong nhiều thế kỷ sau. Có thể  khẳng định rằng, Arixtốt đã có công đầu trong việc chỉ  ra bản  chất, kết cấu bên trong của tư duy và đã rút ra từ nội dung hiện thực của suy   nghĩ những hình thức lôgic. Theo ông, những quy tắc, quy luật lôgic không  phải là cái tuỳ  tiện đặt ra mà có nguồn gốc khách quan là xuất phát từ  thế  giới hiện thực, còn khoa học lôgic là khoa học về  sự  khẳng định chân lý và   bác bỏ những phán đoán sai lầm, xuyên tạc tình hình thực tế của sự vật, hiện  tượng. Tuy nhiên, trong logic học của Arixtốt có nhiều nhân tố  biện chứng liên  hợp với siêu hình học. Ông đã chống lại học thuyết về tính mâu thuẫn của sự  vật do Hêraclít nêu ra, do đó, lôgic học của Arixtốt đã bị các nhà triết học kinh  viện thời kỳ  trung cổ lợi dụng như một công cụ  chững minh cho quan điểm   của thần học, Organon đã biến thành Canon (luật lệ) 2 Từ  thế  kỷ XVII về sau, do sự phát triển của công nghiệp, của hàng hải  và thương mại đã thúc đẩy sự  ra đời và phát triển khá mạnh của lôgic học   quy   nạp   mà   người   sáng   lập   là   F.Bêcơn   (1561­1626).   Với   tư   cách   là   một   phương pháp mới, lôgic học quy nạp đã rút ra những nguyên lý chung, quy   luật phổ quát từ những tri thức kinh nghiệm. Nhu cầu nhận thức khoa học không dừng lại ở phương pháp quy nạp mà  còn thúc đẩy phương pháp diễn dịch ra đời và phát triển. Với phương pháp  này, nhà triết học Pháp R. Đềcáctơ  (1596­1650) đã đưa lôgic học phát triển   thêm một bước, đạt được những thành tựu mới. Từ đó, lôgic học được coi là   vũ khí nhận thức sắc bén của mọi khoa học. Tuy nhiên, bước sang thế  kỷ  XVIII, phép siêu hình đã xuyên tạc đối tượng và tính chất của các quy luật  lôgic học hình thức.  Lôgic diễn dịch nói riêng và lôgic hình thức nói chung có một bước phát  triển mới từ sau công trình của G. Labnít (1646­1716). Ông đã hoàn thiện hệ  thống quy luật cơ bản của l ...

Tài liệu được xem nhiều: