![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 100.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1 : Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí cận biên MC= 16 + 0.04Q , hàm lợi ích cận biên MB = 40 – 0.08Q , hàm chi phí ngoại ứng cận biênMEC = 8 + 0.04Q ( Q tính bằng tấn , P là một sản phẩm tính bằng USD )a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội và mức giá tươngứng ?b. Đề diều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNGBài 1 : Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí cận biên MC= 16 + 0.04Q , hàm lợi ích cận biên MB = 40 – 0.08Q , hàm chi phí ngoại ứng cận biênMEC = 8 + 0.04Q ( Q tính bằng tấn , P là một sản phẩm tính bằng USD )a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội và mức giá tươngứn g ?b. Đề diều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu ?Tính tổng doanh thu thuế ? So sánh với tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động đó gây rakhi khai thác ở mức hiệu quả xã hội ?c. So sánh phúc lợi xã hội tại mức hoạt động tối ưu cá nhân và xã hội để thấy đượcthiệt hại do hoạt động sản xuất gây ra cho xã hội ?d. Biểu diễn các kết quả trên đồ thị ?Bài làm :a. Mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tại đó là : MB = MC 40- 0.08Q = 16 + 0.04Q 0.12 Q = 24 Qb = 24/0.12 => Q = 200 ( tấn ) Thay vào MB ta có : 40 – 0.08Q = 40 – 0.08. 200 = 24 ( USD )• Mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tại đó là : Ngoại ứng tiêu cực : MSC = MC + MEC = 16 + 0.04Q + 8 + 0.04Q-- = 24 + 0.08Q + Mức sản xuất hiệu quả xã hội :-- MSC = MSB = MC 24 + 0.08Q = 40 -0.08Q- 0.16Q = 16 Qe = 16/0.16 = 100 ( tấn )-- Thay Qe vào MB ta có : 40 – 0.08Q = 40- 0.08. 100 = 32 ( USD )b.Đề điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là :Ta có : t* = MEC ( Qe ) = 8 + 0.04.100 = 12 ( USD/ tấn )Tổng doanh thu thuế :T = t* x Qe = 12 x 100 = 1200 ( USD ) * Tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động ở mức hiệu quả xã hội : 100 100 MEC = ∫ ( 8 + 0.04Q ) dQ = ( 8Q + 0.02Q 2 ) ∫ TEC = = 1000 ( USD ) 0 0=.> T > TECc.Phúc lợi ở mức hoạt động tối ưu cá nhân là :NSB Qb = 200 , NSB Qe = 100 200 200 NSB = ∫ ( MSB – MSC ) dQ = ∫ (40 - 0.08Q – 24 – 0.08Q ) dQ 0 0 200 200 ∫ ( 16 – 0.16Q ) = ( 16Q – 0.16 Q = /2) 2 0 0 =0*) Phúc lợi ở mức hoạt động tối ưu xã hội là : 100 100 100 ∫ ∫ ( MSB – MSC ) dQ = ( 16 – 0.16Q ) = ( 16 – 0.16 Q 2 / 2 ) NSB Qe = 0 0 0 = 800∆ NSB = NSB Qb – NSB Qe = 0 – 800 = - 800 thiệt hại do hoạt động gây ra cho xã hội là 800 USDd. Các bạn tự vẽBài 2. Giả sử cả 2 doanh nghiệp dệt cùng đưa nước thải sản xuất vào một hồ nước tựnhiên và gây ra ô nhiễm hồ nước đó . Biết rằng các hàm chi phí giảm thải cận biên củadoanh nghiệp như sau : ( Q là lượng nước thải / m 3 , chi phí giảm thải là USD )MAC1 = 900 – QMAC2 = 400 – 0.5Qa, Nếu không có quản lý của nhà nước , tổng thải của 2 doanh nghiệp là bao nhiêu ?b. Doanh nghiệp nào có khả năng giảm thải kém hơn ? Tại sao ?c. Để bảo vệ hồ nước , cơ quan quản lý môi trường muốn tổng thải của 2 doanh nghiệpchỉ còn 800 m 3 bằng biện pháp thu một mức phí thải như nhau cho mỗi m3 nước thải .Hãy xác định mức phí thải đó và lượng nước thải mà mỗi hãng sẽ xả vào hồ ?d. Xác định tổng chi phí giảm thải của 2 doanh nghiệp ?e. Nếu cơ quan quản lý vẫn muốn đạt mục tiêu môi trường như trước nhưng chỉ quyđịnh chuẩn mực thải đồng đều cho 2 doanh nghiệp thì chi phí giảm thải mỗi doanhnghiệp là bao nhiêu ?f, Thể hiện kết quả trên đồ thịBài làm : Nếu không có sự quản lý của nhà nước thì dn sẽ thải ở mức thải tối đa và khônga.bỏ ra một khoản chi phí nào Ta có : MAC1 = 0 900 – Q = 0 Q1 = 900 m 3 MAC2 = 0 400 – 0.5Q = 0 Q2 = 800 m 3 Vậy tổng lượng thải của 2 doanh nghiệp là : 900 + 800 = 1700 m 3 b.Giả sử tại mức thải Q = 500 m 3 thay lần lượt vào MAC1 và MAC2 ta cóMAC 1 = 900 – Q = 900 – 500 = 400 ( m 3 )MAC 2 = 400 – 0.5Q = 400 – 0.5.500 = 150 ( m 3 ) MAC 1 > MAC 2 => DN 1 có khả năng giảm thải kém hơn . c. Khi quy định một mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNGBài 1 : Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí cận biên MC= 16 + 0.04Q , hàm lợi ích cận biên MB = 40 – 0.08Q , hàm chi phí ngoại ứng cận biênMEC = 8 + 0.04Q ( Q tính bằng tấn , P là một sản phẩm tính bằng USD )a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội và mức giá tươngứn g ?b. Đề diều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu ?Tính tổng doanh thu thuế ? So sánh với tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động đó gây rakhi khai thác ở mức hiệu quả xã hội ?c. So sánh phúc lợi xã hội tại mức hoạt động tối ưu cá nhân và xã hội để thấy đượcthiệt hại do hoạt động sản xuất gây ra cho xã hội ?d. Biểu diễn các kết quả trên đồ thị ?Bài làm :a. Mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tại đó là : MB = MC 40- 0.08Q = 16 + 0.04Q 0.12 Q = 24 Qb = 24/0.12 => Q = 200 ( tấn ) Thay vào MB ta có : 40 – 0.08Q = 40 – 0.08. 200 = 24 ( USD )• Mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tại đó là : Ngoại ứng tiêu cực : MSC = MC + MEC = 16 + 0.04Q + 8 + 0.04Q-- = 24 + 0.08Q + Mức sản xuất hiệu quả xã hội :-- MSC = MSB = MC 24 + 0.08Q = 40 -0.08Q- 0.16Q = 16 Qe = 16/0.16 = 100 ( tấn )-- Thay Qe vào MB ta có : 40 – 0.08Q = 40- 0.08. 100 = 32 ( USD )b.Đề điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là :Ta có : t* = MEC ( Qe ) = 8 + 0.04.100 = 12 ( USD/ tấn )Tổng doanh thu thuế :T = t* x Qe = 12 x 100 = 1200 ( USD ) * Tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động ở mức hiệu quả xã hội : 100 100 MEC = ∫ ( 8 + 0.04Q ) dQ = ( 8Q + 0.02Q 2 ) ∫ TEC = = 1000 ( USD ) 0 0=.> T > TECc.Phúc lợi ở mức hoạt động tối ưu cá nhân là :NSB Qb = 200 , NSB Qe = 100 200 200 NSB = ∫ ( MSB – MSC ) dQ = ∫ (40 - 0.08Q – 24 – 0.08Q ) dQ 0 0 200 200 ∫ ( 16 – 0.16Q ) = ( 16Q – 0.16 Q = /2) 2 0 0 =0*) Phúc lợi ở mức hoạt động tối ưu xã hội là : 100 100 100 ∫ ∫ ( MSB – MSC ) dQ = ( 16 – 0.16Q ) = ( 16 – 0.16 Q 2 / 2 ) NSB Qe = 0 0 0 = 800∆ NSB = NSB Qb – NSB Qe = 0 – 800 = - 800 thiệt hại do hoạt động gây ra cho xã hội là 800 USDd. Các bạn tự vẽBài 2. Giả sử cả 2 doanh nghiệp dệt cùng đưa nước thải sản xuất vào một hồ nước tựnhiên và gây ra ô nhiễm hồ nước đó . Biết rằng các hàm chi phí giảm thải cận biên củadoanh nghiệp như sau : ( Q là lượng nước thải / m 3 , chi phí giảm thải là USD )MAC1 = 900 – QMAC2 = 400 – 0.5Qa, Nếu không có quản lý của nhà nước , tổng thải của 2 doanh nghiệp là bao nhiêu ?b. Doanh nghiệp nào có khả năng giảm thải kém hơn ? Tại sao ?c. Để bảo vệ hồ nước , cơ quan quản lý môi trường muốn tổng thải của 2 doanh nghiệpchỉ còn 800 m 3 bằng biện pháp thu một mức phí thải như nhau cho mỗi m3 nước thải .Hãy xác định mức phí thải đó và lượng nước thải mà mỗi hãng sẽ xả vào hồ ?d. Xác định tổng chi phí giảm thải của 2 doanh nghiệp ?e. Nếu cơ quan quản lý vẫn muốn đạt mục tiêu môi trường như trước nhưng chỉ quyđịnh chuẩn mực thải đồng đều cho 2 doanh nghiệp thì chi phí giảm thải mỗi doanhnghiệp là bao nhiêu ?f, Thể hiện kết quả trên đồ thịBài làm : Nếu không có sự quản lý của nhà nước thì dn sẽ thải ở mức thải tối đa và khônga.bỏ ra một khoản chi phí nào Ta có : MAC1 = 0 900 – Q = 0 Q1 = 900 m 3 MAC2 = 0 400 – 0.5Q = 0 Q2 = 800 m 3 Vậy tổng lượng thải của 2 doanh nghiệp là : 900 + 800 = 1700 m 3 b.Giả sử tại mức thải Q = 500 m 3 thay lần lượt vào MAC1 và MAC2 ta cóMAC 1 = 900 – Q = 900 – 500 = 400 ( m 3 )MAC 2 = 400 – 0.5Q = 400 – 0.5.500 = 150 ( m 3 ) MAC 1 > MAC 2 => DN 1 có khả năng giảm thải kém hơn . c. Khi quy định một mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài tập kinh tế kinh tế môi trường tài nguyên môi trường mô hình phát triển kinh tế đề thi môn môi trườngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 227 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
13 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 161 0 0 -
13 trang 152 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 151 0 0