Bài tập môn Vật lí chương 4
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Bài tập môn Vật lí chương 4 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Vật lí chương 4BÀI TẬP CHƯƠNG IVCâu 1: Trong các quá trình nào sau đây động lượng được bảo toàn?A. Ôtô tăng tốc.B. Ôtô giảm tốc.C. Ôtô chuyển động tròn đều.D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.Câu 2: Đơn vị của động lượng là?A. kg.m.s2B. kg.m.sC. kg.m/sD. kg/m.sCâu 3: Chọn câu trả lời đúng?A. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu.B. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốcC. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹD. Khi biết vận tốc của một vật ta có thể xác định được động lượng của nó ngay cả khi không biết khối lượng.Câu 4: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với:A. Định luật I Niu-tơnB. Định luật II Niu-tơnC. Định luật IIII Niu-tơnD. Không tương đương với các định luật Niu-tơn.Câu 5: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:A. Hệ có ma sátB. Hệ không có ma sát.C. Hệ kín có ma sát.D. Hệ cô lập.Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Hệ vật – trái đất chỉ gần đúng là hệ kín vì:A. Trái đất luôn chuyển động.B. Trái đất luôn hút vật.C. Vật luôn chịu tác dụng của trọng lực.D. Luôn luôn tồn tại cá lưc hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên hệ.Câu 7: Chọn câu trả lời sai:A. Hệ vật – Trái đất luôn coi là hệ kín.B. Hệ vật – Trái đất chỉ gần đúng là hệ kín.C. Trong các vụ nổ, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.D. Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.Câu 8: Một hệ vật là hệ kín nếu:A. Chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.B. Không có tác dụng của những vật từ ngoài hệ.C. Các nội lực từng đôi một trực đôi nhau theo định luật III Niu-tơn.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng nhấtA. Vectơ động lượng của hệ được bảo toàn.B. Vectơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.C. Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.D. Động lượng của một hệ kín được bảo toàn.Câu 10: Chọn câu phát biểu saiA. Động lượng là đại lượng vectơ.B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.Câu 11: Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau:A. p p1 p 2 ...B. p m1 m 2 ...vC. p m1 m2 ... vD. p m1 v 1 m2 v 2 ...Câu 12: Biểu thức p p12 p 22 là biểu thức tính động lượng của hệ trong trường hợp.A. Hai vectơ vận tốc cùng hướng.B. Hai vectơ vận tốc cùng phương ngược chiều.C. Hai vectơ vận tốc vuông góc với nhau.D. Hai vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.Câu 13: Trong thực tế, để khẩu pháo sau khi nhả đạn ít bị giật lùi về phía sau người ta thườngA. Tăng khối lượng viên đạn.B. Giảm vận tốc viên đạn.C. Tăng khối lượng khẩu pháo.D. Giảm khối lượng khẩu pháo.Câu 14: Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín:A. Các vật trong hệ kín chỉ tương tác với nhau.B. Các nội lực từng đôi trực đối.C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vât trong hệ.D. Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.Câu 15: Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín:A. Một vật ở rất xa vật khác.B. Hệ hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.C. Hệ “súng và đạn” trước và sau khi bắn súng.D. Hệ chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm nghiêng.Câu 16: Hệ “vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì:A. Bỏ qua lực cản của không khí.B. Vì chỉ có một mình vật rơi tự do.C. Vì trọng lực trực đối với lực của vật hút trái đất.D. Vì một lý do khác.Câu 17: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng:A. Động lượng là đại lượng vectơ.B. Đơn vị của động lượng tương đương với N.s.C. Khi có ngoại lực tác dụng, động lượng luôn luôn cùng hướng với lực.D. Chuyển động tròn có động lượng thay đổi.Câu 18: Một súng có khối lượng M = 400kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn có khối lượng m = 400g theo phương nằm ngang. Vận tốc củađạn là v = 50m/s. Vận tốc lùi V’ của súng là:A. -5mm/sB. 0C. -50cm/sD. -5m/s.Câu 19: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg; m2 = 3kg có vận tốc v1=3m/s; v2=1m/s. Biết v1 v 2 . Độ lớn động lượng của hệ là:A. 1,2kg.m/sB. 0C. 120kg.m/sD. 60 2 kg.m/sCâu 20: Một người có khối lượng 50kg chạy với tốc độ 5m/s nhảy vào thùng xe có khối lượng 150g đang đứng yên. Nếu bỏ qua ma sát của xe trên mặt đường, thìsau khi nhảy lên, người và xe có vận tốc bằng bao nhiêu?A. 1,25m/sB. 1,5m/sC. 1,75m/sD. 2m/sCâu 21: Người ta ném một quả bóng có khối lượng 1,5kg để cho nó chuyển động với vận tốc 20m/s. Xung lực tác dụng lên quả bóng là:A. 10N.sB. 20N.sC. 100N.sD. 500N.sCâu 22: Một vật có khối lượng 3kg đập vào một bức tường rồi nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc lúc ban đầu của vật trước khi va chạm là +5m/s. Sự biến đổiđộng lượng của vật làA. -15kgm/sB. 0 kgm/sC. 15 kgm/sD. -30 kgm/sCâu 23: Một khẩu đại bác khối lượng 6000 kg bắn đi một đầu đạn khối l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Vật lí chương 4BÀI TẬP CHƯƠNG IVCâu 1: Trong các quá trình nào sau đây động lượng được bảo toàn?A. Ôtô tăng tốc.B. Ôtô giảm tốc.C. Ôtô chuyển động tròn đều.D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.Câu 2: Đơn vị của động lượng là?A. kg.m.s2B. kg.m.sC. kg.m/sD. kg/m.sCâu 3: Chọn câu trả lời đúng?A. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu.B. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốcC. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹD. Khi biết vận tốc của một vật ta có thể xác định được động lượng của nó ngay cả khi không biết khối lượng.Câu 4: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với:A. Định luật I Niu-tơnB. Định luật II Niu-tơnC. Định luật IIII Niu-tơnD. Không tương đương với các định luật Niu-tơn.Câu 5: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:A. Hệ có ma sátB. Hệ không có ma sát.C. Hệ kín có ma sát.D. Hệ cô lập.Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Hệ vật – trái đất chỉ gần đúng là hệ kín vì:A. Trái đất luôn chuyển động.B. Trái đất luôn hút vật.C. Vật luôn chịu tác dụng của trọng lực.D. Luôn luôn tồn tại cá lưc hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên hệ.Câu 7: Chọn câu trả lời sai:A. Hệ vật – Trái đất luôn coi là hệ kín.B. Hệ vật – Trái đất chỉ gần đúng là hệ kín.C. Trong các vụ nổ, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.D. Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.Câu 8: Một hệ vật là hệ kín nếu:A. Chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.B. Không có tác dụng của những vật từ ngoài hệ.C. Các nội lực từng đôi một trực đôi nhau theo định luật III Niu-tơn.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng nhấtA. Vectơ động lượng của hệ được bảo toàn.B. Vectơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.C. Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.D. Động lượng của một hệ kín được bảo toàn.Câu 10: Chọn câu phát biểu saiA. Động lượng là đại lượng vectơ.B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.Câu 11: Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau:A. p p1 p 2 ...B. p m1 m 2 ...vC. p m1 m2 ... vD. p m1 v 1 m2 v 2 ...Câu 12: Biểu thức p p12 p 22 là biểu thức tính động lượng của hệ trong trường hợp.A. Hai vectơ vận tốc cùng hướng.B. Hai vectơ vận tốc cùng phương ngược chiều.C. Hai vectơ vận tốc vuông góc với nhau.D. Hai vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.Câu 13: Trong thực tế, để khẩu pháo sau khi nhả đạn ít bị giật lùi về phía sau người ta thườngA. Tăng khối lượng viên đạn.B. Giảm vận tốc viên đạn.C. Tăng khối lượng khẩu pháo.D. Giảm khối lượng khẩu pháo.Câu 14: Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín:A. Các vật trong hệ kín chỉ tương tác với nhau.B. Các nội lực từng đôi trực đối.C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vât trong hệ.D. Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.Câu 15: Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín:A. Một vật ở rất xa vật khác.B. Hệ hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.C. Hệ “súng và đạn” trước và sau khi bắn súng.D. Hệ chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm nghiêng.Câu 16: Hệ “vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì:A. Bỏ qua lực cản của không khí.B. Vì chỉ có một mình vật rơi tự do.C. Vì trọng lực trực đối với lực của vật hút trái đất.D. Vì một lý do khác.Câu 17: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng:A. Động lượng là đại lượng vectơ.B. Đơn vị của động lượng tương đương với N.s.C. Khi có ngoại lực tác dụng, động lượng luôn luôn cùng hướng với lực.D. Chuyển động tròn có động lượng thay đổi.Câu 18: Một súng có khối lượng M = 400kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn có khối lượng m = 400g theo phương nằm ngang. Vận tốc củađạn là v = 50m/s. Vận tốc lùi V’ của súng là:A. -5mm/sB. 0C. -50cm/sD. -5m/s.Câu 19: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg; m2 = 3kg có vận tốc v1=3m/s; v2=1m/s. Biết v1 v 2 . Độ lớn động lượng của hệ là:A. 1,2kg.m/sB. 0C. 120kg.m/sD. 60 2 kg.m/sCâu 20: Một người có khối lượng 50kg chạy với tốc độ 5m/s nhảy vào thùng xe có khối lượng 150g đang đứng yên. Nếu bỏ qua ma sát của xe trên mặt đường, thìsau khi nhảy lên, người và xe có vận tốc bằng bao nhiêu?A. 1,25m/sB. 1,5m/sC. 1,75m/sD. 2m/sCâu 21: Người ta ném một quả bóng có khối lượng 1,5kg để cho nó chuyển động với vận tốc 20m/s. Xung lực tác dụng lên quả bóng là:A. 10N.sB. 20N.sC. 100N.sD. 500N.sCâu 22: Một vật có khối lượng 3kg đập vào một bức tường rồi nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc lúc ban đầu của vật trước khi va chạm là +5m/s. Sự biến đổiđộng lượng của vật làA. -15kgm/sB. 0 kgm/sC. 15 kgm/sD. -30 kgm/sCâu 23: Một khẩu đại bác khối lượng 6000 kg bắn đi một đầu đạn khối l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập môn Vật lí chương 4 Bài tập môn Vật lí Chuyển động thẳng đều Định luật bảo toàn động lượng Động lượng toàn phầnTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 1542 24 0
-
9 trang 459 0 0
-
Tổng hợp 10 đề thi môn Toán lớp 11 học kỳ 2 có đáp án
43 trang 441 0 0 -
8 trang 375 0 0
-
8 trang 357 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 355 0 0 -
7 trang 345 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 342 6 0 -
9 trang 332 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 323 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0