Danh mục

Bài tập môn vật lý

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 270.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 5: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:A. 3,2 m/s.B. 5,6 m/s.C. 4,8 m/s.D. 2,4 m/s.Câu 8: Một con lắc lò xo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn vật lýCâu 5: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng d ừng ổn đ ịnh. Trên dây, A làmột điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là m ột đi ểm trên dâycách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong m ột chu kỳ sóng, kho ảng th ời gian mà đ ộlớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại c ủa ph ần t ử M là 0,1s.Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.Câu 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, đ ộ c ứng k = 50 N / m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g . Ban đầugiữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400 g sátvật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo.Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang µ = 0,05. Lấy g = 10m / s 2 . Thờigian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là: A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s.Câu 10: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động đi ện từ tự do v ới đi ện tích c ực đ ạicủa một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0. Khi dòng điện qua cuộncảm bằng I 0 / n (với n > 1) thì điện tích của tụ có độ lớnA. q0 1 − 1/ n 2 . B. q0 / 1 − 1/ n 2 . C. q0 1 − 2 / n 2 . D. q0 / 1 − 2 / n 2 .Câu 12: Cho đoạn mạch RLC với L / C = R 2 , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện ápxoay chiều u = U 2 cos ωt , (với U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 vàω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó làA. 3 / 73. B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67.Câu 14: Cho mạch RLC nối tiếp : Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điệndung C. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch u=U0cos(ωt) . Khi thay đổi độ tự 1cảm đến L1 = (H) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó công π 2suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến L 2 = (H) thì điện áp hiệu dụng giữa πhai đầu cuộn cảm cực đại = 200V. Điện dung C có giá trị : 200 50 150 100A. C = µF B. C = µ F C. C = µF D. C = µF π π π πCâu 15: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao đ ộng v ới t ần s ố20Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B).Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là A. 10 Hz. B. 12 Hz. C. 40 Hz. D. 50 Hz.Câu 18: Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng b ị phản xạ. T ại đi ểmphản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tầnsố.Câu 20: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng đi ện áp xoay chi ều cógiá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệudụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ởcuộn thứ cấp là A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng.Câu 21: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay c ủa rôto tăngthêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng t ừ 50 Hzđến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đ ổi 40 V so v ới ban đ ầu. N ếutiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất đi ện đ ộng hi ệudụng do máy phát ra khi đó là A. 280V. B. 320V. C. 240V. D. 400VCâu 22: Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khirôto của động cơ quay với tốc độ góc ω1 hoặc ω2 (với ω1 < ω2 ) thì dòng điện cảm ứngtrong khung dây của rôto lần lượt là I1 hoặc I 2 , ta có mối quan hệ: A. I1 = I 2 0. B. I1 = I 2 = 0. C. I1 > I 2 . D. I1 < I 2 .Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồithả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh v ị trí cân b ằng O.Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x = 2,5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g = 10m / s 2 . Tínhtừ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là A. 5,5s. B. 5s. C. 2π 2 /15 s. D. π 2 /12 s.Câu 25: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai: A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. B. Tần số ngoại lựctăng thì biên độ dao động tăng. C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. D. Dao động theo quy luậthàm sin của thời gian.Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 = 0,1rad tại nơi có g =10m/s2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s = 8 3 cm với vận tốc v =20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là A. 0,075m/s2. B. 0,506 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,07 m/s2.Câu 28: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng lần lượt là 2m và m.Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng r ồi th ả nhẹ chohai vật dao động điều hòa. Biết tỉ số cơ năng dao động c ủa hai con l ắc b ằng 4. T ỉ s ốđộ cứng của hai lò xo là: A. 4. B. 2. C. 8. D. 1.Câu 26: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động A. không đổi theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. tỉ lệ bậc nhất với thời gian. D. là hàm bậc hai của thời gian.Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 = 0,1rad tại nơi có g =10m/s2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li ...

Tài liệu được xem nhiều: