Danh mục

Bài tập Móng cọc - TS. Lê Trọng Nghĩa

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.98 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu sau đây gồm các bài tập tự luận và trắc nghiệm về móng cọc giúp sinh viên củng cố kiến thức được học. Mời các bạn sinh viên chuyên ngành Xây dựng, Công trình thử sức mình qua các bài tập dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Móng cọc - TS. Lê Trọng Nghĩa BÀI TẬP MÓNG CỌC CBGD: TS. Lê Trọng NghĩaBÀI 1Cho 1 cọc BTCT có kích thước 30cm x 30cm, dài 18m (gồm 2 đoạn 2mcọc 9m nối lại, cốt thép trong cọc gồm 4φ16 (4×2.01cm2), bê tông MNN 4mcọc mác 300 có Rn = 13MPa, cường độ Ra = 80 MPa), được ép vàonền đất có 2 lớp như hình vẽ: 9m Lớp 1-Lớp 1: Dày 11m có các chỉ tiêu:c = 17 kN/m2; ϕ = 70, trọng lượng riêng trên MNN γ = 17 kN/m3, vàdưới MNN γsat = 18 kN/m3.-Lớp 2: Chiều dày lớn và có các chỉ tiêu như sau:c = 10kN/m2; ϕ = 200 (Nc = 17,69; Nq = 7,44; Nγ =5), γsat = 20 kN/m3. 9m Lớp 2Mực nước ngầm cách mặt đất 4m. Cho trọng lượng riêng của nướcγw =10 kN/m3 và trọng lượng riêng của bê tông là γbt = 25 kN/m3.Các lớp đất cố kết thường có hệ số áp lực ngang K0 = (1-sinϕ) và qp=1,3c.Nc + σ’vp.Nq + 0,4γ’.dp.NγCâu 1) Tính sức chịu tải cho phép của cọc theo vật liệu (kN), cho biết hệ số uốn dọc ϕ = 0,85.Câu 2) Tính sức chịu tải cực hạn của cọc (kN) theo chỉ tiêu cường độ của đất nền, bỏ qua trọng lượngcủa cọc.BÀI 2Cho một móng cọc BTCT gồm 6 cọc được bố trí nhưhình vẽ. Móng cọc chịu tác dụng của tải trọng Ntt = 3800 tt NkN, Mytt = 160 kNm, Hxtt = 140 kN. Đài dày 0,5 m, độ 1.0m ttsâu chôn đài 1,5 m. Bỏ qua phần áp lực đất bị động Ep . Hx tt My- Bê tông đài cọc dùng mác 300 có Rn =13 MPa, Rk=1MPa. Thép trong đài cọc dùng Ra =280MPa, cọc ngàmvào đài là 10cm. Trọng lượng riêng trung bình của đất 0,5mtrên đài và đài cọc lấy 22kN/m3. Kích thước cột bc×hc =40cm×60cm. Lôùp 1 8mCọc có kích thước 30cm×30cm, khoảng cách giữa cáccọc là 3d, khoảng cách giữa hai hàng là 4d, khoảng cách Lôùp 2 8mtừ mép cọc biên đến mép đài là d/2 cho cả 2 phương (d:cạnh cọc). Hệ số vượt tải n =1,15.Câu 1) Xác định tải trọng tác dụng lên cọc số 1 và số 2. y +Câu 2) Xác định lực gây xuyên thủng (kN) (cho toàn bộđài cọc).Câu 3) Xác định lực chống xuyên (kN) của đài (cho toàn +bộ đài cọc) 4d bc xCâu 4) Tính diện tích cốt thép theo phương cạnh dài của hcđài (cm2), lấy γ = 0,9. 2 1Câu 5) Xác định kích thước của móng khối qui ước khi 3d 3dđất nền có các đặc trưng như Bài 1. 1BÀI 3Một móng cọc đóng BTCT gồm 9 cọc vuông (d =0.3m) Nttđược bố trí như hình Bài 2, khoảng cách giữa 2 tâm cọclà 3d, khoảng cách giữa tâm cọc biên và mép đài là d. Htt MttCọc xuyên qua lớp sét dẽo mềm và cấm vào lớp sét dẽo 1.5mcứng. Mực nước ngầm (MNN) nằm tại mặt phẳng đáy 0.9mmóng. MNNLớp sét dẽo mềm (lớp 1) dày 17.5m có các đặc trưng:γt =16.5kN/m3, γsat=17.5kN/m3, φ =200, c =0 và OCR=1Lớp sét dẽo cứng (lớp 2) có các đặc tr ...

Tài liệu được xem nhiều: