Danh mục

Bài tập nhóm Kinh tế vi mô - Trường ĐH Kinh tế

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.98 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo tài liệu "Bài tập nhóm Kinh tế vi mô" dưới đây sẽ giúp các bạn dễ dàng ôn tập và nắm vững kiến thức về: trợ cấp hàng hóa, yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất cho xã hội,sự phân chia lợi ích khi nhận trợ cấp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Kinh tế vi mô - Trường ĐH Kinh tế Bài tập kinh tế vi mô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ  GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Quỳnh Hoa Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp 43 – K33 STT Họ và tên Đánh giá Điểm Trần Thị Phương Anh 1 A Trần Thị Hoanh 2 A Lê Ngô Phương Thảo 3 A Nguyễn Thị Hoài Thu 4 A Đỗ Thanh Trang 5 A TP.HCM năm 2008 1 Bài tập kinh tế vi mô Phần 1: BÀI TẬP NHÓM Đề tài thảo luận số 2 Hãy phân tích tác động của một khoản trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đếngiá cả và sản lượng hàng hóa được bán ra trên thị trường trong các trường hợp: 1- Trợ cấp cho người sản xuất 2- Trợ cấp cho người tiêu dùng Xác định số thay đổi trong thặng dư người sản xuất, người tiêu dùng và toànxã hội do có khoản trợ cấp trên. Sự phân chia khoản lợi của trợ cấp phụ thuộc nhưthế nào vào độ co giãn theo giá của cầu và cung? Phần 2: BÀI TẬP CÁ NHÂN Trong các chủ đề của Kinh tế học vi mô, chủ đề nào làm anh/chị cảm thấythích thú nhất? Tại sao? Ứng dụng thực tế của vấn đề đó là gì? 2 Bài tập kinh tế vi mô A - MỞ ĐẦUI.Trợ cấp: Trợ cấp là sự hỗ trợ về tài chính của chính phủ hoặc cơ quan của chính phủdành cho tổ chức cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hóa và đem lại lợi ích chotổ chức, cá nhân đó. Trợ cấp có tính riêng biệt, chỉ áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sảnxuất nhất định, trong khu vực địa lý nhất định của một nước hay một vùng lãnhthổ nhất định. Việc áp dụng chính sách trợ cấp nhằm tạo điều kiện cho các yếu tố như đàotạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, giúp duy trì một sự phát triển bềnvững. Trên thực tế, ta có thể coi khoản trợ cấp là một khoản thuế âm. Với mộtkhoản trợ cấp, giá của những người bán vượt giá của những người mua và hiệugiữa hai giá đó là lượng trợ cấp. Như chúng ta có thể phán đoán, ảnh hưởng củatrợ cấp đối với lượng sản xuất và tiêu dùng là ngược lại với ảnh hưởng của thuế -sản lượng sẽ tăng lên.II. Phân loại trợ cấp: Có hai loại trợ cấp là trợ cấp bằng tiền và trợ cấp bằng hiện vật. Theo lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng: Nếu trợ cấp hiệnvật buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so vớibình thường, thì người nhận thích nhận được trợ cấp tiền mặt hơn. Nếu trợ cấphiện vật không buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiềuhơn so với bình thường, thì trợ cấp tiền mặt và trợ cấp hiện vật gây ra tác độngnhư nhau đối với tiêu dùng và phúc lợi của người nhận. Trong WTO, trợ cấp được chia thành 3 nhóm: +Nhóm đèn đỏ (amber box) là trợ cấp bị chống sử dụng, bao gồmtrợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu để khuyến khích sử dụng đầu vàotrong nước, khuyến khích nội địa hóa. 3 Bài tập kinh tế vi mô +Nhóm đèn vàng (yellow box) là trợ cấp riêng biệt cho một ngànhhoặc một vùng, gây lệch lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thểbị “trả đũa” như bị đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO. +Nhóm đèn xanh (green box) là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạccho thương mại như trợ cấp chương trình phát triển (R&D), trợ cấp phát triểnvùng khó khăn… được phép áp dụng mà không bị trả đũa. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trợ cấp đã trở thành một vấn đềnhạy cảm. Sau đây là sự phân tích tác động của trợ cấp hàng hóa đối với nền kinhtế. B - TRỢ CẤP HÀNG HÓA:I.Trợ cấp cho người sản xuất: Thông thường, chính phủ trợ cấp cho người sản xuất trong ngành nôngnghiệp, nhất là lương thực, thực phẩm. Khoản trợ cấp chính phủ dành cho đốitượng này hiểu là khoảng chi chuyển nhượng của chính phủ cho người sản xuấtkhi họ bán hàng hóa theo giá thị trường. P SS Số được trong ...

Tài liệu được xem nhiều: