Bài tập nhóm Luật sở hữu trí tuệ: Tổng quan về luật sở hữu trí tuệ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.01 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập nhóm Luật sở hữu trí tuệ gồm 2 chương có nội dung giới thiệu tổng quan về luật sở hữu trí tuệ. Cụ thể, ở chương 1 giới thiệu về luật sở hữu trí tuệ, chương 2 trình bày về luật sở hữu trí tuệ 2005. Trong bài tập này những kiến thức về luật sở hữu trí tuệ nói chung và luật sở hữu trí tuệ nói riêng được phân tích, trình bày hết sức cụ thể, rõ ràng và đầy đủ. Có giá trị tham khảo cao đối với các bạn sinh viên muốn tìm hiểu về môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Luật sở hữu trí tuệ: Tổng quan về luật sở hữu trí tuệHọ và tên: Nguyễn Thị Thanh HuyềnSBD: 27Lớp: KTTG 17B NHÓM I : LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỔNG QUAN VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2005I. Giới thiệu về sở hữu trí tuệ1. Khái niệm về sở hữu trí tuệ Trên thực tế có rất nhiều sản phẩm trí tuệ. Việc huấn luyện viên Weigang tuyểnchọn Hồng Sơn, Huỳnh Đức vào đội tuyển quốc gia Việt Nam, sắp xếp đội hình thi đấu ởSeagame 18 chắc chắn là một sản phẩm trí tuệ. Tuy nhiên Weigang không được sở hữusản phẩm trí tuệ của mình. Ngược lại, hai chữ cái P/S - nhãn hiệu kem đánh răng khôngcó gì là “trí tuệ” thì lại được coi là sản phẩm của sở hữu trí tuệ. Vậy không phải mọi thứ“trí tuệ” đều được bảo hộ dưới dạng quyền sở hữu trí tuệ. Ngược lại, không phải mọiquyền sở hữu trí tuệ đều là sản phẩm của trí tuệ. Mặc dù không có định nghĩa chính thốngvà trực tiếp thế nào là sở hữu trí tuệ, nhưng tại Điều 2 (8) của Công ước thành lập Tổchức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ký ngày 14-7-1967 quy định: “Sở hữu trí tuệ baogồm các quyền liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; các cuộcbiểu diễn của nghệ sĩ biểu diễn, các bản ghi âm và các chương trình phát sóng; các sángchế trong tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người; các khám phá khoa học; các kiểudáng công nghiệp; các nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ và các tên thương mại; bảohộ chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh; và tất cả các quyền khác nảy sinh từ kết quảcủa hoạt động trí tuệ thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghiệp”. Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 thì tại Khoản 1 điều 4 của Luật sở hữu trítuệ đã định nghĩa: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồmquyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyềnđối với giống cây trồng. Hay hiểu một cách khác, quyền sở hữu trí tuệ là các quyền đối với tài sản vô hìnhlà thành quả của lao động sáng tạo, hay uy tín kinh doanh của các chủ thể được pháp luậtquy định bảo hộ.2. Tài sản vô hình có thể là sở hữu được không? Khi phân tích khái niệm sở hữu trí tuệ, chúng ta thấy một số vấn đề cần được giảithích rõ. Trước hết là khái niệm tái sản vô hình. Nó khác với tài sản tại Điều 161 Bộ luậtdân sự (Bộ luật dân sự - các tài sản hữu hình). Tài sản vô hình là những tài sản khôngnhìn thấy được, nhưng trị giá được bằng tiền và có thể trao đổi (ví dụ như thương quyền,uy tín). Tiếp đến là khái niệm “thành quả lao động sáng tạo”. Yếu tố hiện diện trên hầuhết các đối tượng sở hữu trí tuệ là sự sáng tạo. Nếu không có sự sáng tạo thì cuộc sốngcủa chúng ta ngày hôm nay cũng không khác gì cuộc sống của nhiều năm về trước. Cuộccách mạng công nghiệp đã thay đổi cách nhìn của mọi người về giá trị của sự sáng tạo.Một loạt sáng chế, cải tiến ra đời cho thấy sáng tạo là động lực phát triển của xã hội. Vàvì thế nhà nước cần có cơ chế khuyến khích hoạt động sáng tạo thông qua quy định bảohộ. Tuy nhiên, pháp luật chỉ bảo hộ những thành quả lao động sáng tạo có đóng góp nhấtđịnh đối với sự phát triển của kinh tế xã hội. Một số thành quả lao động sáng tạo khôngđem lại lợi ích thực tế gì và không ứng dụng vào thực tế cuộc sống được (ví dụ như mộttrò ảo thuật biến một chiếc cốc vàng thành một chiếc cốc đỏ) không được bảo vệ dướidạng sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng nâng cao được chất lượngsản phẩm. Ví dụ như câu chuyện về đèn Davy: Humphry Davy (1778-1829) phát minh rachiếc đèn an toàn mà ở Việt Nam gọi là đèn Măng-xông. Loại đèn này được đặt trongmạng lưới dây dẫn để ngăn không cho lửa tràn ra ngoài, gay cháy nổ, giải quyết đượcnguy cơ lớn nhất cho người thợ mỏ khi phải sử dụng nến trong hầm lò. Tuy nhiên, Davyđã không xin cấp bằng sáng chế bởi ông muốn đó là sáng chế để cứu người. Kết quả là rấtnhiều thương gia đã sản xuất đèn an toàn và bán tràn lan bất chấp chất lượng thấp và đãgây ra nhiều vụ nổ hầm lò khiến nhiều người thietj mạng. Qua thảm kịch này cho chúngta thấy: bằng độc quyền sáng chế còn được dùng để bảo đảm chất lượng sản phẩm củanhà sản xuất. Bên cạnh thành quả lao động sáng tạo thì uy tín thương mại cũng là một tài sản cógiá trị lớn. Đó là những tài sản vô hình, song đôi khi lại là tài sản có giá trị nhất và cầnđược bảo vê. Thí dụ trong khi góp vốn liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất kem đánhrăng Elida P/S, giá trị nhà xưởng và quyền sử dụng đất của phía Việt Nam được định giáchưa đến 1 triệu USD, trong khi đó nhãn hiệu P/S được mua với giá hơn 4 riêu USD. Vìsao một nhãn hiệu lại được định giá cao như vậy? bởi vì đằng sau nhan hiệu là cả mộtquá trình phán đấu đầu tư công sức (vô hình) của cả một tập thể nhà máy đưa một sảnphẩm từ khi chưa có chỗ đứng trên thị trường thành một sản phẩm nổi tiếng chiếm hơn2/3 thi phần Việt Nam (vào thời điểm liên doanh).3. Phân loại sở hữu trí tuệ Ở các nước b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Luật sở hữu trí tuệ: Tổng quan về luật sở hữu trí tuệHọ và tên: Nguyễn Thị Thanh HuyềnSBD: 27Lớp: KTTG 17B NHÓM I : LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỔNG QUAN VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2005I. Giới thiệu về sở hữu trí tuệ1. Khái niệm về sở hữu trí tuệ Trên thực tế có rất nhiều sản phẩm trí tuệ. Việc huấn luyện viên Weigang tuyểnchọn Hồng Sơn, Huỳnh Đức vào đội tuyển quốc gia Việt Nam, sắp xếp đội hình thi đấu ởSeagame 18 chắc chắn là một sản phẩm trí tuệ. Tuy nhiên Weigang không được sở hữusản phẩm trí tuệ của mình. Ngược lại, hai chữ cái P/S - nhãn hiệu kem đánh răng khôngcó gì là “trí tuệ” thì lại được coi là sản phẩm của sở hữu trí tuệ. Vậy không phải mọi thứ“trí tuệ” đều được bảo hộ dưới dạng quyền sở hữu trí tuệ. Ngược lại, không phải mọiquyền sở hữu trí tuệ đều là sản phẩm của trí tuệ. Mặc dù không có định nghĩa chính thốngvà trực tiếp thế nào là sở hữu trí tuệ, nhưng tại Điều 2 (8) của Công ước thành lập Tổchức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ký ngày 14-7-1967 quy định: “Sở hữu trí tuệ baogồm các quyền liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; các cuộcbiểu diễn của nghệ sĩ biểu diễn, các bản ghi âm và các chương trình phát sóng; các sángchế trong tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người; các khám phá khoa học; các kiểudáng công nghiệp; các nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ và các tên thương mại; bảohộ chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh; và tất cả các quyền khác nảy sinh từ kết quảcủa hoạt động trí tuệ thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghiệp”. Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 thì tại Khoản 1 điều 4 của Luật sở hữu trítuệ đã định nghĩa: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồmquyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyềnđối với giống cây trồng. Hay hiểu một cách khác, quyền sở hữu trí tuệ là các quyền đối với tài sản vô hìnhlà thành quả của lao động sáng tạo, hay uy tín kinh doanh của các chủ thể được pháp luậtquy định bảo hộ.2. Tài sản vô hình có thể là sở hữu được không? Khi phân tích khái niệm sở hữu trí tuệ, chúng ta thấy một số vấn đề cần được giảithích rõ. Trước hết là khái niệm tái sản vô hình. Nó khác với tài sản tại Điều 161 Bộ luậtdân sự (Bộ luật dân sự - các tài sản hữu hình). Tài sản vô hình là những tài sản khôngnhìn thấy được, nhưng trị giá được bằng tiền và có thể trao đổi (ví dụ như thương quyền,uy tín). Tiếp đến là khái niệm “thành quả lao động sáng tạo”. Yếu tố hiện diện trên hầuhết các đối tượng sở hữu trí tuệ là sự sáng tạo. Nếu không có sự sáng tạo thì cuộc sốngcủa chúng ta ngày hôm nay cũng không khác gì cuộc sống của nhiều năm về trước. Cuộccách mạng công nghiệp đã thay đổi cách nhìn của mọi người về giá trị của sự sáng tạo.Một loạt sáng chế, cải tiến ra đời cho thấy sáng tạo là động lực phát triển của xã hội. Vàvì thế nhà nước cần có cơ chế khuyến khích hoạt động sáng tạo thông qua quy định bảohộ. Tuy nhiên, pháp luật chỉ bảo hộ những thành quả lao động sáng tạo có đóng góp nhấtđịnh đối với sự phát triển của kinh tế xã hội. Một số thành quả lao động sáng tạo khôngđem lại lợi ích thực tế gì và không ứng dụng vào thực tế cuộc sống được (ví dụ như mộttrò ảo thuật biến một chiếc cốc vàng thành một chiếc cốc đỏ) không được bảo vệ dướidạng sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng nâng cao được chất lượngsản phẩm. Ví dụ như câu chuyện về đèn Davy: Humphry Davy (1778-1829) phát minh rachiếc đèn an toàn mà ở Việt Nam gọi là đèn Măng-xông. Loại đèn này được đặt trongmạng lưới dây dẫn để ngăn không cho lửa tràn ra ngoài, gay cháy nổ, giải quyết đượcnguy cơ lớn nhất cho người thợ mỏ khi phải sử dụng nến trong hầm lò. Tuy nhiên, Davyđã không xin cấp bằng sáng chế bởi ông muốn đó là sáng chế để cứu người. Kết quả là rấtnhiều thương gia đã sản xuất đèn an toàn và bán tràn lan bất chấp chất lượng thấp và đãgây ra nhiều vụ nổ hầm lò khiến nhiều người thietj mạng. Qua thảm kịch này cho chúngta thấy: bằng độc quyền sáng chế còn được dùng để bảo đảm chất lượng sản phẩm củanhà sản xuất. Bên cạnh thành quả lao động sáng tạo thì uy tín thương mại cũng là một tài sản cógiá trị lớn. Đó là những tài sản vô hình, song đôi khi lại là tài sản có giá trị nhất và cầnđược bảo vê. Thí dụ trong khi góp vốn liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất kem đánhrăng Elida P/S, giá trị nhà xưởng và quyền sử dụng đất của phía Việt Nam được định giáchưa đến 1 triệu USD, trong khi đó nhãn hiệu P/S được mua với giá hơn 4 riêu USD. Vìsao một nhãn hiệu lại được định giá cao như vậy? bởi vì đằng sau nhan hiệu là cả mộtquá trình phán đấu đầu tư công sức (vô hình) của cả một tập thể nhà máy đưa một sảnphẩm từ khi chưa có chỗ đứng trên thị trường thành một sản phẩm nổi tiếng chiếm hơn2/3 thi phần Việt Nam (vào thời điểm liên doanh).3. Phân loại sở hữu trí tuệ Ở các nước b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật sở hữu trí tuệ Bài tập luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ 2005 Quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở luật sở hữu trí tuệ Tìm hiểu luật sở hữu trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 134 0 0 -
0 trang 75 0 0
-
75 trang 72 0 0
-
0 trang 69 0 0
-
4 trang 66 0 0
-
0 trang 58 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 58 0 0 -
CHỈ THỊ SỐ 36/2008/CT-TTg V/v tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
5 trang 57 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 52 0 0 -
3 trang 47 0 0