Bài tập nhóm: ODA của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 50.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo có nội dung trình bày: Lý luận chung về ODA- JICA, tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản; thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam, một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: ODA của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) BÀI TẬP NHÓM (Nhóm 3) Chủ đề: ODA của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Danh sách thành viên: Đoàn Vân Anh Trần Thị Như Nguyệt Nguyễn Thị Mai Loan Nguyễn Thị Loan I. Lý luận chung về ODA JICA 1.1 Nguồn gốc ODA Kế hoạch Marshall ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II, với mục đích là giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall, các nước Châu Âu đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu (OECD). Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC). Uỷ ban này có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển. Kể từ khi bản báo cáo đầu tiên của DAC ra đời vào năm 1961, thuật ngữ ODA được chính thức sử dụng, với ý nghĩa là sự trợ giúp có ưu đãi về mặt tài chính của các nước giàu, các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo. 1.2 Định nghĩa ODA ODA là viết tắt của cụm từ Official Development Assistance khi được dịch sang tiếng Việt nó có nghĩa là “Viện trợ phát triển chính thức”. Đây là các nguồn hỗ trợ, hình thức đầu tư nước ngoài cho một quốc gia nào đó. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay. Một khoản tài trợ được gọi là ODA nếu đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện sau đây: Một là, được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cung cấp. Tổ chức chính thức là các nhà nước mà đại diện là Chính Phủ, các tổ chức liên Chính Phủ, liên quốc gia Các tổ chức phi Chính Phủ hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận Hai là, mục tiêu chính là giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Ba là, thành tố hỗ trợ ( grant element) yếu tố không hoàn lại phải đạt ít nhất 25%. Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nước hỗ trợ. Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm và tỷ lệ chiết khấu. 1.3 Phân loại 1.3.1 Phân loại theo cách thức hoàn trả ODA: 1.3.1.1 Viện trợ không hoàn lại Viện trợ không hoàn lại là loại ODA mà bên nước nhận không phải hoàn lại, nguồn vốn này nhằm để thực hiện các dự án ở nước nhận vốn ODA, theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Có thể xem viện trợ không hoàn lại như một nguồn thu ngân sách của nhà nước, được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Viện trợ không hoàn lại chiếm 25% tổng số ODA trên thế giới và được ưu tiên cho những dự án về các lãnh vực như y tế, dân số, giáo dục, môi trường... 1.3.1.2 Viện trợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng ưu đãi, có yếu tố không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vay) Tín dụng ưu đãi là vốn ODA với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp, nó chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới. Nó không được dùng cho mục tiêu xã hội, môi trường mà thường được dùng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lãnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng...làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế. Các điều kiện ưu đãi bao gồm: Lãi suất thấp Thời gian trả nợ dài Có khoảng thời gian không trả lãi hay trả nợ 1.3.1.3. ODA cho vay hỗn hợp: Đây là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm một phần không hoàn lại và tín dụng ưu đãi. 1.3.2 Phân loại theo mục đích 1.3.2.1 Hỗ trợ cơ bản: Hỗ trợ cơ bản là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. 1.3.2.2 Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư phát triển thể chế và nguồn nhân lực… Loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. 1.3.3 Phân loại theo điều kiện 1.3.3.1 ODA không ràng buộc ODA không ràng buộc là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng 1.3.3.2 ODA có ràng buộc Ràng buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA được cung cấp dành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nước nhận viện trợ chỉ được cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể. 1.3.3.3. ODA ràng buộc một phần: Nước nhận viện trợ phải dành một phần ODA chi ở nước viện trợ (như mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nước cung cấp ODA), phần còn lại có thể chi ở bất cứ đâu. 1.3.4 Phân loại theo hình thức 1.3.4.1. Hỗ trợ dự á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: ODA của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) BÀI TẬP NHÓM (Nhóm 3) Chủ đề: ODA của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Danh sách thành viên: Đoàn Vân Anh Trần Thị Như Nguyệt Nguyễn Thị Mai Loan Nguyễn Thị Loan I. Lý luận chung về ODA JICA 1.1 Nguồn gốc ODA Kế hoạch Marshall ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II, với mục đích là giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall, các nước Châu Âu đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu (OECD). Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC). Uỷ ban này có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển. Kể từ khi bản báo cáo đầu tiên của DAC ra đời vào năm 1961, thuật ngữ ODA được chính thức sử dụng, với ý nghĩa là sự trợ giúp có ưu đãi về mặt tài chính của các nước giàu, các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo. 1.2 Định nghĩa ODA ODA là viết tắt của cụm từ Official Development Assistance khi được dịch sang tiếng Việt nó có nghĩa là “Viện trợ phát triển chính thức”. Đây là các nguồn hỗ trợ, hình thức đầu tư nước ngoài cho một quốc gia nào đó. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay. Một khoản tài trợ được gọi là ODA nếu đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện sau đây: Một là, được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cung cấp. Tổ chức chính thức là các nhà nước mà đại diện là Chính Phủ, các tổ chức liên Chính Phủ, liên quốc gia Các tổ chức phi Chính Phủ hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận Hai là, mục tiêu chính là giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Ba là, thành tố hỗ trợ ( grant element) yếu tố không hoàn lại phải đạt ít nhất 25%. Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nước hỗ trợ. Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm và tỷ lệ chiết khấu. 1.3 Phân loại 1.3.1 Phân loại theo cách thức hoàn trả ODA: 1.3.1.1 Viện trợ không hoàn lại Viện trợ không hoàn lại là loại ODA mà bên nước nhận không phải hoàn lại, nguồn vốn này nhằm để thực hiện các dự án ở nước nhận vốn ODA, theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Có thể xem viện trợ không hoàn lại như một nguồn thu ngân sách của nhà nước, được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Viện trợ không hoàn lại chiếm 25% tổng số ODA trên thế giới và được ưu tiên cho những dự án về các lãnh vực như y tế, dân số, giáo dục, môi trường... 1.3.1.2 Viện trợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng ưu đãi, có yếu tố không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vay) Tín dụng ưu đãi là vốn ODA với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp, nó chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới. Nó không được dùng cho mục tiêu xã hội, môi trường mà thường được dùng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lãnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng...làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế. Các điều kiện ưu đãi bao gồm: Lãi suất thấp Thời gian trả nợ dài Có khoảng thời gian không trả lãi hay trả nợ 1.3.1.3. ODA cho vay hỗn hợp: Đây là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm một phần không hoàn lại và tín dụng ưu đãi. 1.3.2 Phân loại theo mục đích 1.3.2.1 Hỗ trợ cơ bản: Hỗ trợ cơ bản là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. 1.3.2.2 Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư phát triển thể chế và nguồn nhân lực… Loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. 1.3.3 Phân loại theo điều kiện 1.3.3.1 ODA không ràng buộc ODA không ràng buộc là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng 1.3.3.2 ODA có ràng buộc Ràng buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA được cung cấp dành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nước nhận viện trợ chỉ được cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể. 1.3.3.3. ODA ràng buộc một phần: Nước nhận viện trợ phải dành một phần ODA chi ở nước viện trợ (như mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nước cung cấp ODA), phần còn lại có thể chi ở bất cứ đâu. 1.3.4 Phân loại theo hình thức 1.3.4.1. Hỗ trợ dự á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế đầu tư ODA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Kinh tế đầu tư ODA JICA Kinh tế đầu tư Kế hoạch MarshallGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 303 0 0 -
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 149 0 0 -
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương
17 trang 119 0 0 -
Giáo trình Lập dự án đầu tư: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên)
223 trang 105 0 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý nhà nước về đầu tư (Chương trình Định hướng nghiên cứu)
81 trang 66 2 0 -
143 trang 32 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 5 - Nguyễn Thị Minh Thu
18 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 8 - Nguyễn Thị Minh Thu
24 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 7 - Nguyễn Thị Minh Thu
19 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
16 trang 28 0 0