Danh mục

Bài tập nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng về sự nhận thức của nhà quản trị đối với cấp độ tổ chức học tập 'học tập một vòng học tập hai vòng'

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.70 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng về sự nhận thức của nhà quản trị đối với cấp độ tổ chức học tập “học tập một vòng học tập hai vòng” nhằm nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài là gì? Đề tài nghiên cứu về vấn đề sự đổi mới và hiệu suất của tổ chức chịu sự ảnh hưởng bởi hai phương pháp học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng về sự nhận thức của nhà quản trị đối với cấp độ tổ chức học tập “học tập một vòng học tập hai vòng” ThS. Nguyễn Hùng Phong Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học BÀI TẬP NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ẢNH HƯỞNG VỀ SỰ NHẬN THỨC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CẤP ĐỘ TỔ CHỨC HỌC TẬP “HỌC TẬP MỘT VÒNG HỌC TẬP HAI VÒNG” Giảng viên: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG Thực hiện: Nhóm 1 – Lớp Cao học Đêm 6, Khóa 20 Lớp Cao học K20 đêm 6 - Nhóm 1 Trang 1 ThS. Nguyễn Hùng Phong Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học DANH SÁCH NHÓM 1 *** MỨC ĐỘ ĐÓNG STT HỌ VÀ TÊN GÓP (%) 1 Nguyễn Đặng Phước An 50 2 Nguyễn Thùy An 90 3 Than Phương Anh 50 4 Lê Nguyễn Tú Anh 100 5 Nguyễn Thị Ngọc Anh 100 6 Phan Nguyệt Anh 100 7 Trần Thị Tuyết Anh 100 8 Nguyễn Hữu Bảo 100 9 Nguyễn Thị Ngọc Bích 100 10 Hồ Vũ Hiền Chi 100 Lớp Cao học K20 đêm 6 - Nhóm 1 Trang 2 ThS. Nguyễn Hùng Phong Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học CÂU 1: Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài là gì? Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về vấn đề sự đổi mới và hiệu suất của tổ chức chịu sự ảnh hưởng bởi hai phương pháp học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng. Để nghiên cứu về vấn đề này, bài báo đo lường sự tác động này thông qua nhận thức của nhà quản trị về các yếu tố thành phần: sự tự chủ, chia sẻ tầm nhìn, môi trường và chiến lược chủ động. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Sự tự chủ sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến cấp độ tổ chức học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng ? 2. Sự c hia sẻ tầm nhìn sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến cấp độ tổ chức học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng ? 3. Môi trường sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến cấp độ tổ chức học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng ? Môi trường ổn định sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp học tập một vòng Môi trường bất ổn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp học tập hai vòng. 4. Chiến lược hoạt động sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến cấp độ tổ chức học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng ? 5. Cấp độ tổ chức học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến sự đổi mới tổ chức ? 6. Cấp độ tổ chức học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả của tổ chức ? CÂU 2: Hãy nhận dạng mô hình lý thuyết của đề tài? Việc nhận dạng mô hình nghiên cứu của đề tài qua các bước sau: Xác định được mô hình lý thuyết: Bài báo đã sử dụng nghiên cứu mô tả để nghiên cứu sự tác động của học tập một vòng và học tập hai vòng đến sự đổi mới và hiệu suất làm việc của tổ chức, thông qua các yếu tố thành phần: sự tự chủ, chia sẻ tầm nhìn, môi trường và chiến lược chủ động đến hai cấp độ học tập này. - Giải thích các biến nào là biến nghiên cứu, biến nào là biến tác động Lớp Cao học K20 đêm 6 - Nhóm 1 Trang 3 ThS. Nguyễn Hùng Phong Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học ( biến tiềm ẩn), các yếu tố thành phần: Hình 1: Cấu trúc thể hiện các biến nghiên cứu Biến nghiên cứu: biến phụ thuộc. Sự đổi mới tổ chức Hiệu quả tổ chức Biến tác động ( biến tiềm ẩn ) đo lường các yếu tố thành phần. Single - loop learning: Vòng phản hồi của single - loop cho phép phát hiện và sửa chữa những sai sót hiện có để đạt được mục tiêu hiện tại . Double - loop learning: Vòng phản hồi của double loop (giống single loop) cho phép phát hiện và sửa chữa các sai sót hiện có nhưng (khác với single loop) kết nối những lỗi này đến giá trị và mục tiêu của tổ chức, thay đổi giá trị, chiến lược và giả định (Argyris and Schon, 1966). Lớp Cao học K20 đêm 6 - Nhóm 1 Trang 4 ThS. Nguyễn Hùng Phong Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học Biến độc lập: Các yếu tố thành phần: Sự tự chủ Chia sẻ tầm nhìn Môi trường (môi trường ổn định và môi trường bất ổn) Chiến lược chủ động Qua mô hình cấu trúc trên ta thấy một tổ chức hoạt động quan tâm đến sự đổi mới và hiệu quả của tổ chức, để xác định được các biến này các tổ chức sử dụng các yếu tố thành phần: sự tự chủ, chia sẻ tầm nhìn, môi trường và chiến lược chủ động để đo lường được sự đổi mới và hiệu quả tổ chức thông qua 2 cấp độ học tập: học tập một vòng và học tập hai vòng ? CÂU 3: Đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không? Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.70 – 0.80]. Nếu Cronbach alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Căn cứ vào số liệu của bảng III trong bài báo nghiên cứu ta thấy được mức độ tin cậy của từng yếu tố thành phần như sau: Sự tự chủ: với Cronbach’s alpha = 0.849 ( với độ tin cậy: 93,7%) do đó sự tự chủ có độ tin cậy thống kê cao. Chia sẻ tầm nhìn: với Cronbach’s alpha = 0,7674 ( với độ tin cậy: 80,6% ) do đó chia sẻ tầm nhìn có độ tin cậy thống kê cao. Môi trường: v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: