Bài báo cáo Giới thiệu chung về câu lạc bộ chứng khoán (SSC) của trường Đại học kinh tế quốc dân, các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức CLB chứng khoán sinh viên SSC, đánh giá cơ cấu tổ chức,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức CLB chứng khoán sinh viên SSC
MỤC LỤC
I.Giới thiệu chung về câu lạc bộ chứng khoáng (SSC) của trường Đại học kinh tế
quốc dân: .................................................................................................................. 1
1) Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CLB SSC ............................................................. 2
2) Giới thiệu khái quát về các ban của CLB SSC ............................................ 2
3)Chức năng:........................................................................................................ 4
4)Mục tiêu: ........................................................................................................... 5
II) Các thuộc tính cơ bản .......................................................................................... 5
2.1. Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa ................................................................. 5
2.2. Sự phân chia tổng thể các bộ phận ................................................................ 5
2.3. Cấp quản lí và tầm quản lí. ............................................................................ 6
2.4. Quyền hạn và trách nhiệm ............................................................................. 6
2.5) Tập trung và phi tập trung ............................................................................. 6
2.6) Phối hợp ......................................................................................................... 7
III: Đánh giá cơ cấu tổ chức: ................................................................................. 8
IV.Sáng kiến, giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức .................................................. 9
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC
I.Giới thiệu chung về câu lạc bộ chứng khoáng (SSC) của trường Đại học
kinh tế quốc dân:
Xuất phát từ nhu cầu học tập và thực hành chuyên ngành chứng khoán,
một nhóm sinh viên khoa Ngân Hàng – Tài chính, nay là viện NH – TC, Đại học
Kinh tế Quốc dân đã nảy ra ý tưởng thành lập CLB nghiên cứu và thực hành các lý
thuyết về chứng khoán, nhằm giúp cho những kiến thức học thuật trên ghế nhà
trường đi vào thực tiễn áp dụng. Với mục tiêu trên, CLB chứng khoán ĐH KTQD
đã chính thức được thành lập vào ngày 10/10/2010 dưới sự dẫn dắt của thầy Trần
Trọng Phong – giảng viên khoa NH – TC, Đại học Kinh tế Quốc với tên gọi đầu
tiên viết tắt là SC-NEU (NEU Securities Club).
Mô hình ban đầu mới thành lập chỉ gồm một nhóm sinh viên với số lượng
khoảng 12- 15 sinh viên các lớp TTCK 50, TCDN 50 , TTCK 51, TCQT 51,…,
cùng tập hợp vào 1 ngày cố định trong tuần để trao đổi về các kiến thức chứng
khoán. Mô hình hoạt động khá hiệu quả, số lượng thành viên mới liên tục gia
nhập, đòi hỏi phải có một bộ máy điều hành, định hướng và tổ chức hoạt động
chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển của CLB. Trước tình hình đó, nhóm
đã tổ chức đại hội bầu cử Ban chủnhiệm (BCN) lâm thời điều hành hoạt động của
CLB. Sau khi BCN lâm thời được thành lập, CLB đã hình thành mô hình cơ cấu tổ
chức gồm: 1 BCN chịu trách nhiệm điều hành hoạt động, định hướng hoạt động
của CLB, 03 ban trực thuộc: Ban chuyên môn, Ban đối ngoại và Ban nhân
lực. Sau 2 năm không ngừng nỗ lực và phấn đấu, CLB đã được BLĐ nhà trường
và Viện NH - TC công nhận, quyết định cho phép CLB chính thức trực thuộc LCĐ
Viện Ngân hàng – Tài chính kể từ ngày 14/10/2012. Đây là cột mốc đánh dấu sự
trưởng thành của CLB Chứng khoán Sinh viên SSC cũng như tạo tiền đề để SSC
ngày càng phát triển và vững mạnh.
1
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC
1)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CLB SSC
Chủ nhiệm
CLB
Ban cố vấn
Phó Chủ
nhiệm
Phó chủ
nhiệm
Trưởng ban
Chuyên
môn
Trưởng ban
Nhân sự
Trưởng ban
Đối ngoại
Trưởng ban
Truyền
thông
Phó ban
Phó ban
Phó ban
Phó ban
25 thành
viên
25 thành
viên
25 thành
viên
25 thành
viên
Cơ cấu tổ chức CLB SSC
2)
Giới thiệu khái quát về các ban của CLB SSC
a)
Ban cố vấn: thành viên ban cố vấn gồm có các giảng viên Viện NH – TC, Ban
chủ nhiệm các khóa trước với nhiệm vụ cố vấn chuyên môn và tổ chức hoạt động
cho CLB.
b)
Ban chủ nhiệm (BCN): thành viên BCN gồm 01 chủ nhiệm, 02 phó
chủ nhiệm,04 trưởng ban phụ trách 04 ban: chuyên môn, nhân sự, truyền thông,
2
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC
đối ngoại (Ban Dự án không có trưởng ban) chịu trách nhiệm chung trong mọi
hoạt động của CLB.
c)
Ban chuyên môn (BCM): là một CLB học thuật, Ban chuyên môn
được xác định là nòng cốt của SSC, phụ trách thực hiện các hoạt động chuyên
môn: training kiến thức về kinh tế, tài chính – ngân hàng, chứng khoán cho tất cả
thành viên của CLB, tổ chức nghiên cứu, trao đổi chuyên sâu về chứng khoán đối
với thành viên BCM. Hàng ngày, tuần và hàng tháng, BCM thực hiện các sản
phẩm phân tích thị trường, phân tích ngành, mã chứng khoán và chuyên đề kinh
dưới sự cố vấn từ những giảng viên dày dặn kinh nghiệm của Viện NH – TC. Bên
cạnh đó, BCMer SSC còn là thành viên tích cực trong BCM của Hiệp hội CLB
chứng khoán ASC và các hoạt động ngoại khóa của CLB.
d)
Ban nhân sự (BNS): với cơ cấu gồm 2 tiểu ban là tiểu ban Tổ chức
sự kiện và tiểu ban Văn hóa, những thành viên nhiệt thành, sôi nổi và tình cảm
nhất SSC tập hợp tại đây, phụ trách sinh hoạt văn hóa hàng tuần tại CLB, quản lý
Tòa soạn báo SSC – nơi xuất bản những Tập san hàng kì, thực hiện công tác hậu
cần, tổ chức các sự kiện lớn nhỏ của CLB: gameshow, hội thảo, khóa học,... cho
đến teambuilding, dã ngoại, đóng kịch, làm phim,... Tuy nhiên, nhiệm vụ cao cả
nhất của BNS chính là kết nối toàn thể SSC – ers thành một gia đình đầm ấm
không thể tách rời, xây dựng và phát triển „Văn hóa SSC‟.
e)
Ban truyền thông(BTT): đây là người phát ngôn của CLB. Ban
truyền thông có nhiệm vụ truyền tải hình ảnh của SSC đến với các bạn sinh viên
trong và ngoài trường, thông qua hai kênh là online và offline. Bên cạnh đó, ban
truyền thông còn là cầu nối sinh viên với các hoạt động, sự kiện mà CLB tổ chức:
gameshow, hội thảo,... Kế ...