Danh mục

Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức Đội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh kế Quốc dân

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.08 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh kế Quốc dân là đội hình tình nguyện chính của nhà trường, là đơn vị duy nhất trực thuộc cả Đoàn thanh niên và Hội sinh viên. Thành lập vào ngày 03/06/2000 với nhiều hoạt động tình nguyện thiết thực ý nghĩa được xã hội và nhà trường đánh giá rất cao như dạy trẻ khuyết tật, tổ chức hiến máu.... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức Đội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh kế Quốc dânĐội Sinh viên Tình nguyệnTrường Đại học Kinh kế Quốc dân Giới thiệu tổ chứcĐội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh kế Quốc dân là đội hình tìnhnguyện chính của nhà trường, là đơn vị duy nhất trực thuộc cả Đoàn thanh niên và Hộisinh viên. Thành lập vào ngày 03/06/2000 với nhiều hoạt động tình nguyện thiết thực ýnghĩa được xã hội và nhà trường đánh giá rất cao như dạy trẻ khuyết tật, tổ chức hiếnmáu…A. Cơ cấu tổ chứcĐội trưởngĐội phóĐội phóĐội phóNhóm tuyêntruyền văn hóaBan đốingoạiBan truyềnthôngBan kinhdoanhNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Nhóm đidạyNhómTCMĐội có khoảng 150 thành viên hoạt động được chia làm 5 nhóm thường kỳ, mỗinhóm có 1 nhóm trưởng 2 nhóm phóĐội trưởng, 3 đội phó cùng 5 nhóm trưởng của 5 nhóm tạo thành ban thường trực(ban lãnh đạo) bao quát toàn bộ các hoạt động của độiVề 3 đội phó trực tiếp hõ trợ cho đội trưởng (cái này t ko rõ lắm nhưng chém gióra là 1 ng phụ trách về đối ngoại vs các tổ đội khác, 1 ng là lo viẹc nội bộ trong đôi, 1 nglà lo tổ chức các chương trinh lớn của đôi)Thành viên các nhóm sẽ tham gia các ban hoặc các nhóm hoạt động khác mỗithành viên có thể tham gia nhiều ban, nhóm trong độio Chức năng của từng bộ phận trong đội-Nhóm đi dạy: dạy trẻ khiếm thị tại trường Nguyễn Đình ChiểuNhóm tuyên truuyền văn hóa: tuyên truyền về các danh lam thắng cảnh, di tíchlịch sử đất nước cho các em học sinh tiểu học.Nhóm TCM là tuyên truyền các ca khúc cách mạngBan truyền thông: giới thiệu, quảng bá cho các chương trình của đội như hiếnmáu, trao đội sách…Ban đối ngoại: tìm kiếm nhà tài trợ để tổ chức các chương trìnhBan kinh doanh: thực hiện các hoạt động kinh doanh để tạo quỹ độio Chức năng của đội:Là đội hình tình nguyện chính của trường, Đội Sinh viên Tình nguyệnTrường Đạihọc Kinh kế Quốc dân đi đầu trong các hoạt động tình nguyện, tiếp sức mùa thi, mừahè xanh… là môi trường để các bạn sinh viên học hỏi được những kỹ năng mềm, giaolưu kết bạn và trên hết là để sinh viên góp một phần sức trẻ vào việc giúp đỡ nhữnghoàn cảnh khó khăn, xây dựng đất nướcB. Các thuộc tính cơ bản của tổ chức1. Chuyên môn hóa công việc.Chuyên môn hóa công việc của Đội sinh viên tình nguyện Trường Kinh tế quốc dân làkhá tốt.Chia ra các ban và nhóm riêng biệt thì sẽ sử dụng và phát huy được hết điểm mạnhcủa một người. Cụ thể sẽ bao gồm những ban và nhóm chức năng sau:Nhóm tuyên truyền văn hóaNhóm đi dạyNhóm TCMBan truyền thôngBan đối ngoạiBan kinh doanhNgoài ra , để khắc phục hạn chế của việc chuyên môn hóa công việc như làm giảmsút khả năng sang tạo , gây nhàm chán , gây xa lạ giữa các thành viên trong đội , độicòn có các công việc chung như tổ chức các ngày hội hiến máu ; chương trình từ thiệncho trẻ em nghèo vùng cao ; ngày hội trao đổi sách v.v….2. Hình thành các bộ phận.Mô hình tổ chức của Đội sinh viên tình nguyện Trường Kinh tế quốc dân là môhình tổ chức ma trận.Cụ thể ở đây thì mô hình tổ chức ma trận này là kết hợp giữa mô hình tổ chức theochức năng và mô hình tổ chức theo đơn vị độc lập.Một người sẽ được làm việc trong 2 hoặc nhiều môi trường cụ thể là trong cácnhóm và nhóm chức năng, họ vừa là thành viên của các nhóm vừa là nhân lực cho cácnhóm chức năng. Ví dụ thành viên của nhóm 1 cũng có thể là người nằm trong Banđối ngoại và cả nhóm đi dạy3. Phối hợp các bộ phận của tổ chứcVai trò của phối hợp:-Xây dựng được các kênh thông tin ngang dọc, lên xuống thông suốt giữa cácbộ phận và các cấp quản lýDuy trì được mối liên hệ giữa người đứng đầu với các tổ chức bộ phạn khác.Duy trì được mối liên hệ giữa các tổ chức với môi trường trực tiếp và gián tiếp.Hàng tuần tất cả các nhóm, ban mảng đều có 1 buổi họp thường kỳ để báocáo các hoạt động, sau đó các trưởng ban sẽ có buổi họp với ban lãnh đạo để cácbên trao đổi thông tin, định hướng hoạt động, ngoài ra các trưởng ban cũng có thểliên lạc trực tiếp với nhau về công việc liên quan 2 bộ phận à không cần thông quaban lãnh đạo. trong ban lãnh đạo luôn có người đảm nhiệm vai trò đối ngoại: liênhệ với nhà trường để xin giúp đỡ, liên hệ các bên tài trợ….Các công cụ phối hợp:1. Các kế hoạch: đưa ra các kế hoạch, phân công rõ ràng công việc, các bộ phậncó mối liên kết với nhau và tạo ra một mục tiêu thống nhất. Trong mỗi buổihọp ban thường trực, đội trưởng sẽ đặt ra nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo từđó giao công việc cho các ban mảng liên quan để thực hiện đồng bộ hiệu quả2. Hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật: đưa ra những gì cần đạt được cho từngbộ phận và toàn bộ tổng thể. Người đầu việc có nhiệm vụ đưa ra các phương ánđể hoàn thành công việc và đưa ra các yêu cầu cần thỏa mãn. Sau khi đượcgiao nhiệm vụ, sẽ có deadline (hạn nộp) cho các trưởng ban để hoàn thànhcông việc, yêu cầu về chỉ tiêu cần đạt được, từ đó các trưởng ban sẽ triển khaivề các đơn vị với các yêu cầu tương tự ...

Tài liệu được xem nhiều: