Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Viettel Telecom
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 172.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Viettel Telecom giới thiệu đến các bạn những nội dung về khái niệm triết lý kinh doanh; Các hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh; Hình thức văn bản triết lý kinh doanh; Vai trò của triết lý kinh doanh trong quản lý và phát triển doanh nghiệp; Triết lí kinh doanh của Viettel Telecom;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Viettel Telecom TRƯƠNG ĐAI HOC BACH KHOA HA NÔI ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ o0o BÀI TẬP NHÓM VĂN HOA KINH DOANH VA TINH TH ́ ̀ ẦN KHỞI NGHIỆP ̀ ̀: Triết lý kinh doanh của Viettel Telecom Đê tai GVHD: Th. S Nguyễn Quang Chương Nhóm: 29 Mã lớp: 125504 STT Họ và Tên MSSV 1 Trần Văn Đạo 20183276 2 Trương Ngọc Phúc 20171620 3 Nguyễn Văn Khang 20183354 4 Vương Tuấn Tiến 20183445 Hà Nội, 05/2021 Mục lục Phần 1 : Cơ sở lý thuyết 1.1 : khái niệm triết lý kinh doanh - Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ thể kinh doanh. - Dựa trên những niềm tin căn bản, định hướng giá trị các chủ thể kinh doanh sẽ đúc rút từ thực tiễn kinh doanh những tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc. Những tư tưởng này sẽ được coi là kim chỉ nam để định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. - Có thể nói triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hoá trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn đủ để cóthể làm động lực lâu dài và mục đích phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan. 1.2 : Các hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh 1.2.1 : Sứ mệnh của doanh nghiệp - Một văn bản triết lý doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc nêu ra sứ mệnh của doanh nghiệp hay còn gọi là tôn chỉ, mục đích của nó. Đây là phần nội dung có tính khái quát cao, được chắt lọc, sâu sắc. Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là lời tuyên bố mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào. - Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh : Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể. Những doanh nghiệp xác định nhiệm vụ theo sản phẩm họ làm ra gặp trở ngại khi sản phẩm và công nghệ bị lạc hậu, nhiệm vụ đã đặt ra không còn thích hợp và tên của những tổ chức đó không còn mô tả được những gì họ làm ra nữa Khả thi. Bản tuyên bố sứ mệnh đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nỗ lực và phấn đấu để đạt được nhiệm vụ đã đặt ra, vì vậy những nhiệm vụ này cũng phải mang tính hiện thực và khả thi. Nói cách khác, sứ mệnh của doanh nghiệp phải định hướng cho doanh nghiệp vươn tới những cơ hội mới, phù hơp với năng lực của doanh nghiệp. Cụ thể. Bản tuyên bố sứ mệnh phải cụ thể và xác định phương hướng, phương châm chỉ đạo để ban lãnh đạo lựa chọn các phương án hành động, không được quá rộng và chung chung. Ví dụ: câu “sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp nhất” nghe rất hay nhưng nó quá chung chung không định hướng được cho ban lãnh đạo. Đồng thời, sứ mệnh của doanh nghiệp cũng không nên xác định quá hẹp. Điều đó có thể kìm chế sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. 1.2.2. Hệ thống các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp : - Sứ mệnh của doanh nghiệp thường được cụ thể hoá bằng các mục tiêu chính, có tính chiến lược của nó. Các mục tiêu là những điểm cuối của nhiệm vụ của doanh nghiệp ; mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện thông qua các hoạt động của doanh nghiệp. - Đặc điểm của các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp: Có thể biến thành những biện pháp cụ thể; Định hướng: làm điểm xuất phát cho những mục tiêu cụ thể và chi tiết hơn ở các cấp thấp hơn trong doanh nghiệp đó. Khi đó các nhà quản trị đều biết rõ những mục tiêu của mình quan hệ như thế nào với những mục tiêu của các cấp cao hơn; Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài trong doanh nghiệp; Tạo thuận lợi cho việc quản trị, bởi những mục tiêu cơ bản chính là những tiêu chuẩn để đánh giá thành tích chung của toàn tổ chức 1.2.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp - Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản của những người làm việc trong doanh nghiệp - Những giá trị này gồm : Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: là yếu tố quy định những chuẩn mực chung và là niềm tin lâu dài của một tổ chức. Các nguyên lý hướng dẫn hành động, định hướng cho hành vi của tổ chức, có vai trò rất quan trọng trong nội bộ tổ chức. - Có 2cách xây dựng hệ thống giá trị: Các giá trị đã hình thành theo lịch sử, được các thế hệ lãnh đạo cũ lựa chọn hoặc hình thành một cách tự phát trong doanh nghiệp. Các giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương nhiệm mong muốn xây dựng để doanh nghiệp ứng phó với tình hình mới. 1.3. Hình thức văn bản triết lý kinh doanh - Hình thức tồn tại của văn bản triết lý kinh doanh rất phong phú đa dạng. Triết lý kinh doanh được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau: Có nhiều văn bản triết lý doanh nghiệp được in ra trong các cuốn sách nhỏ phát cho nhân viên (chẳng hạn như bộ triết lý của công ty Trung Cương); có thể là một văn bản nêu rõ thành từng mục như 7 quan niệm kinh doanh của IBM; một sốdoanh nghiệp chỉ có triết lý kinh doanh dưới dạng một vài câu khẩu hiệu chứkhông thành văn bản. Văn phong của các bản triết lý doanh nghiệp thường giản dị mà hùng hồn, ngắn gọn mà sâu lắng, dễ hiểu và dễ nhớ. Để tạo ấn tượng, có công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Viettel Telecom TRƯƠNG ĐAI HOC BACH KHOA HA NÔI ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ o0o BÀI TẬP NHÓM VĂN HOA KINH DOANH VA TINH TH ́ ̀ ẦN KHỞI NGHIỆP ̀ ̀: Triết lý kinh doanh của Viettel Telecom Đê tai GVHD: Th. S Nguyễn Quang Chương Nhóm: 29 Mã lớp: 125504 STT Họ và Tên MSSV 1 Trần Văn Đạo 20183276 2 Trương Ngọc Phúc 20171620 3 Nguyễn Văn Khang 20183354 4 Vương Tuấn Tiến 20183445 Hà Nội, 05/2021 Mục lục Phần 1 : Cơ sở lý thuyết 1.1 : khái niệm triết lý kinh doanh - Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ thể kinh doanh. - Dựa trên những niềm tin căn bản, định hướng giá trị các chủ thể kinh doanh sẽ đúc rút từ thực tiễn kinh doanh những tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc. Những tư tưởng này sẽ được coi là kim chỉ nam để định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. - Có thể nói triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hoá trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn đủ để cóthể làm động lực lâu dài và mục đích phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan. 1.2 : Các hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh 1.2.1 : Sứ mệnh của doanh nghiệp - Một văn bản triết lý doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc nêu ra sứ mệnh của doanh nghiệp hay còn gọi là tôn chỉ, mục đích của nó. Đây là phần nội dung có tính khái quát cao, được chắt lọc, sâu sắc. Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là lời tuyên bố mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào. - Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh : Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể. Những doanh nghiệp xác định nhiệm vụ theo sản phẩm họ làm ra gặp trở ngại khi sản phẩm và công nghệ bị lạc hậu, nhiệm vụ đã đặt ra không còn thích hợp và tên của những tổ chức đó không còn mô tả được những gì họ làm ra nữa Khả thi. Bản tuyên bố sứ mệnh đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nỗ lực và phấn đấu để đạt được nhiệm vụ đã đặt ra, vì vậy những nhiệm vụ này cũng phải mang tính hiện thực và khả thi. Nói cách khác, sứ mệnh của doanh nghiệp phải định hướng cho doanh nghiệp vươn tới những cơ hội mới, phù hơp với năng lực của doanh nghiệp. Cụ thể. Bản tuyên bố sứ mệnh phải cụ thể và xác định phương hướng, phương châm chỉ đạo để ban lãnh đạo lựa chọn các phương án hành động, không được quá rộng và chung chung. Ví dụ: câu “sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp nhất” nghe rất hay nhưng nó quá chung chung không định hướng được cho ban lãnh đạo. Đồng thời, sứ mệnh của doanh nghiệp cũng không nên xác định quá hẹp. Điều đó có thể kìm chế sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. 1.2.2. Hệ thống các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp : - Sứ mệnh của doanh nghiệp thường được cụ thể hoá bằng các mục tiêu chính, có tính chiến lược của nó. Các mục tiêu là những điểm cuối của nhiệm vụ của doanh nghiệp ; mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện thông qua các hoạt động của doanh nghiệp. - Đặc điểm của các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp: Có thể biến thành những biện pháp cụ thể; Định hướng: làm điểm xuất phát cho những mục tiêu cụ thể và chi tiết hơn ở các cấp thấp hơn trong doanh nghiệp đó. Khi đó các nhà quản trị đều biết rõ những mục tiêu của mình quan hệ như thế nào với những mục tiêu của các cấp cao hơn; Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài trong doanh nghiệp; Tạo thuận lợi cho việc quản trị, bởi những mục tiêu cơ bản chính là những tiêu chuẩn để đánh giá thành tích chung của toàn tổ chức 1.2.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp - Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản của những người làm việc trong doanh nghiệp - Những giá trị này gồm : Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: là yếu tố quy định những chuẩn mực chung và là niềm tin lâu dài của một tổ chức. Các nguyên lý hướng dẫn hành động, định hướng cho hành vi của tổ chức, có vai trò rất quan trọng trong nội bộ tổ chức. - Có 2cách xây dựng hệ thống giá trị: Các giá trị đã hình thành theo lịch sử, được các thế hệ lãnh đạo cũ lựa chọn hoặc hình thành một cách tự phát trong doanh nghiệp. Các giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương nhiệm mong muốn xây dựng để doanh nghiệp ứng phó với tình hình mới. 1.3. Hình thức văn bản triết lý kinh doanh - Hình thức tồn tại của văn bản triết lý kinh doanh rất phong phú đa dạng. Triết lý kinh doanh được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau: Có nhiều văn bản triết lý doanh nghiệp được in ra trong các cuốn sách nhỏ phát cho nhân viên (chẳng hạn như bộ triết lý của công ty Trung Cương); có thể là một văn bản nêu rõ thành từng mục như 7 quan niệm kinh doanh của IBM; một sốdoanh nghiệp chỉ có triết lý kinh doanh dưới dạng một vài câu khẩu hiệu chứkhông thành văn bản. Văn phong của các bản triết lý doanh nghiệp thường giản dị mà hùng hồn, ngắn gọn mà sâu lắng, dễ hiểu và dễ nhớ. Để tạo ấn tượng, có công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh doanh Viettel Telecom Vai trò của triết lý kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 816 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 236 0 0 -
19 trang 216 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 194 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 170 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 162 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 136 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 103 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 101 1 0