Danh mục

Bài Tập: Phân Tích Dự Án Đầu Tư

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 432.50 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập: phân tích dự án đầu tư, kinh tế - quản lý, quản lý dự án phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập: Phân Tích Dự Án Đầu TưBài Tập Phân Tích Dự Án Đầu Tư Nguyễn Phạm Thắng – QTKD K4 Bài tập lớn Phân tích dự án đầu tư 1Bài Tập Phân Tích Dự Án Đầu Tư Nguyễn Phạm Thắng – QTKD K4 P HÂ N I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG1.1 ĐẦU TƯ 1.1.1. Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư xây dựng là một trong những hoạt động quản lý kinh tếquan trọng của Nhà nước, một hoạt động sản xuất-kinh doanh cơ bản của các doanhnghiệp, vì lĩnh vực này thể hiện cụ thể định hướng kinh tế-chính trị của một đấtnước, có tác dụng quyết định đối với sự phát triển của các doanh nghiệp và của đấtnước về mọi mặt kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội. Hoạt động đầu tư chiếm một nguồn vốn lớn của Nhà nước, doanh nghiệp vàxã hội, có liên quan đến việc sử dụng hợp lý hay lãng phí tài nguyên và các nguồnlực của sản xuất, liên quan đến bảo vệ môi trường; những sai lầm về xây dựng và lựachọn công nghệ của các dự án đầu tư có thể gây nên các thiệt hại lớn tồn tại lâu dàivà khó sửa chữa. Đối với các doanh nghiệp, đầu tư là một bộ phận quan trọng của chiến lượcsản phẩm và chiến lược đổi mới công nghệ nói riêng, là một công việc sống còn củangười sản xuất kinh doanh. Vậy trước tiên phải hiểu đầu tư là gì? Có rất nhiều quanđiểm khác nhau về đầu tư. Theo quan điểm kinh tế, đầu tư là tạo một “vốn cố định” tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp. Đây là vấn đề tích luỹ các yếu tố vật chất chủ yếu về sản xuất hay kinh doanh. Theo quan điểm tài chính, đầu tư là làm bất động một số vốn rút ra tiền lãi trong nhiều thời kỳ nối tiếp. Khái niệm này ngoài việc tạo ra các “tài sản có” vật chất còn bao gồm các chỉ tiêu không tham gia ngay hoặc chưa tham gia trực tiếp ngay 2Bài Tập Phân Tích Dự Án Đầu Tư Nguyễn Phạm Thắng – QTKD K4 vào hoạt động của doanh nghiệp như: nghiên cứu, đào tạo nhân viên “nắm quyền tham gia”. Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ một khoản chi vào một trong các mục “bất động sản”. Các khái niệm về đầu tư không thể tách rời khái niệm thời gian. Thời giancàng dài thì việc bỏ vốn ra đầu tư càng gặp nhiều rủi ro. Việc có rủi ro là một trongnhững đặc điểm cơ bản của đầu tư mà doanh nghiệp nào muốn đầu tư vào bất cứ“mục tiêu” nào cũng cần phải đề cập đến. Trong quá trình phát triển của xã hội, đòi hỏi phải mở rộng quy mô của sảnxuất xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần.Để đáp ứng được nhu cầu đó cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành kinh tế luôn luôncần sự bù đắp và hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tưnói chung là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội để thu được các lợiích dưới các hình thức khác nhau. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần đầu tiên được hình thành, hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở này, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động trong chu kỳ sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu tiên. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang hoạt động, hoạt động đầu tư nhằm mua sắm các thiết bị máy móc, xây dựng thêm một số nhà xưởng và tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm các tài sản cố định mới thay thế các tài sản cố định cũ, lạc hậu. 1.1.2. Phân loại đầu tư Đầu tư có nhiều loại, để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra cácbiện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư, có thể phân loại chúng theo mộtsố tiêu thức sau: 3Bài Tập Phân Tích Dự Án Đầu Tư Nguyễn Phạm Thắng – QTKD K4 Theo tính chất Các việc đầu tư hữu hình, vào tài sản vật lý (đất, bất động sản, máy móc thiết bị…) Các việc đầu tư vô hình là việc đầu tư chưa thấy ngay hoặc chưa thấy rõ hiệu quả (bằng sáng chế, chi tiêu về nghiên cứu, phát triển, đào tạo…). Các việc đầu tư về tài chính (phát hành các loại chứng khoán tham gia góp vốn). Theo mục đích Các việc đầu tư để đổi mới nhằm duy trì năng lực sản xuất nhất định. Các việc đầu tư để hiện đại hoá hay để thay thế nhằm tăng năng suất, chống hao mòn vô hình. Các việc đầu tư “chiến lược”, không thể trực tiếp đo lường ngay hiệu quả, có thể gắn với nghiên cứu phát triển, với hình ảnh nhãn hiệu, với đào tạo và “chất lượng cuộc sống”, bảo vệ môi trường. Theo nội dung kinh tế Đầu tư vào lực lượng lao động (đầu tư phát triển nhân lực) nhằm mục đích tăng cả về số lượng và chất lượng lao động. Đầu tư xây dựng cơ bản nhằm tạo hoặc nâng cao mức độ hiện đại tài sản cố định của doanh nghiệp, như việc xây dựng mớ ...

Tài liệu được xem nhiều: