Danh mục

Bài tập số 7 Luật lao động

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

T thường trú tại phường Quan Hoa, quận Cầu giấy là kĩ sư kĩ thuật giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn với ngân hàng ACB, làm việc tại chi nhánh Trung Yên, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Trước khi thực hiện hợp đồng lao động, T có thời gian thử việc là 2 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập số 7 Luật lao động MỤC LỤCCâu 1...........................................................................................................1Câu 2................................................................................................5Đề bài ..........................................................................................................5Trả lời câu a................................................................................................. 6Trả lời câu b.................................................................................................8Trả lời câu c............................................................................................... 10Trả lời câu d...............................................................................................12Bảng chữ viết tắt................................................................................14Tài liệu tham khảo..............................................................................14 1 BÀI TẬP SỐ 07 1. Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranhchấp lao động tập thể (3 điểm)Bài làm: Thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể là haivấn đề phát sinh trong quan hệ lao động giữa người s ử dụng lao động vàtập thể người lao động. Để tìm hiểu xem chúng có mối quan hệ thế nàotrước hết, em xin trình bày khái niệm thỏa ước lao động tập th ể và tranhchấp lao động tập thể. …Tại Điều 44 quy định: Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏathuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các điều kiện lao động và sửdụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ laođộng. Và theo khoản 1 Điều 157 BLLĐ thì: Tranh chấp lao động là nhữngtranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, ti ền lương, thunhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động,thoả ước tập thể và trong quá trình học nghề. Như vậy, ta có thể thấy tranh chấp lao động có mối quan hệ với hợpđồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và quá trình học ngh ề. Trongđó, biểu hiện rõ nhất là mối quan hệ giữa tranh chấp lao đ ộng và th ỏaước lao động tập thể. Và trong vấn đề được đặt ra trong bài, em xin trìnhbày mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao độngtập thể. 2 Mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao độngtập thể được phát sinh do: - Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về vi ệclàm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trongquan hệ lao động; quá trình học nghề là quá trình nảy sinh quan h ệ giữangười học nghề với cơ sở dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề… nênnhững tranh chấp về vấn đề trong hợp đồng lao động, trong quá trình h ọcnghề thường là tranh chấp lao động cá nhân, chúng ít có m ối quan h ệ v ớitranh chấp lao động tập thể. - Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập th ể laođộng và NSDLĐ về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyềnlợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Hơn nữa, trong quátrình lao động không thể tránh khỏi những bất đồng, tranh chấp giữa NLĐvà NSDLĐ; nên khi có tranh chấp về việc các bên không thực hiện đúngnhững quyền, nghĩa vụ, điều kiện đã cam kết trong thỏa ước, hay lànhững tranh chấp về điều khoản đã không còn phù hợp với điều kiệnthực tế tại thời điểm phát sinh tranh chấp, nh ững tranh chấp v ề th ỏa ướclao động tập thể này sẽ liên quan trực tiếp đến tập thể lao động, hay cóthể nói tập thể lao động sẽ là chủ thể của tranh chấp này. … Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữangười lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp tập th ể giữatập thể lao động với người sử dụng lao động. Trong tranh chấp lao độngtập thể lại có: tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh ch ấp laođộng tập thể về lợi ích. Theo quy định tại khoản 2,3 Điều 157 BLLĐ thì:2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp về vi ệc thực hi ệncác quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao đ ộng tập th ể, n ội quy 3lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ho ặc cácquy chế, thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp mà tập thể lao độngcho rằng NSDLĐ vi phạm.3. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp về việc tập thểlao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so v ới quy đ ịnh c ủapháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao đ ộng đã đ ượcđăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏathuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữatập thể lao động với NSDLĐ. … Thường thì những quy định của luật là những quy định chung , mangtính gợi mở , điều chỉnh ở tầm vĩ mô, nó được xây dựng trên c ơ s ở có l ợicho NLĐ, và được tất cả cá ...

Tài liệu được xem nhiều: