Danh mục

Bài tập Tập hợp các số tự nhiên - Toán lớp 6

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các em tham khảo Bài tập Tập hợp các số tự nhiên gồm tóm tắt lí thuyết; Bài tập và các dạng toán sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết, biết cách phân loại các dạng bài tập. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em biết thêm những phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Tập hợp các số tự nhiên - Toán lớp 6  BÀI TẬPTẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021 Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN BÀI 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊNI. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Tập hợp  và * • Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là   = {0 ; 1; 2; 3;...} • Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là * * = { 1; 2; 3; …} • Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trêntia số gọi là điểm a. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên • Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Trên tia số điểm biểu diễn sốnhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn. • Nếu a < b và b < c thì a < c. • Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. • Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. • Tập hợp các Số tự nhiên có vô số phần tử.II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁNBài 1. Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau: 7;38;55; m; m − 1; a + 1; b + c ( a , b, c ∈ N ; n ∈ N ∗ )Bài 2. Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau: 77;53; a + b; a + 1; n; c − 1 (a ∈ N ; n, b ∈ N ∗ , c ≥ 2)Bài 3. Điền vào ô trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp: a) Tăng dần: 72;.........;............ b) Giảm dần: ...........; 49;.......... c) Tăng dần: .........;.........; a + 2 d) Giảm dần: a + 10;.........;.........Bài 4. Tìm hai số tự nhiên x và y sao cho: a) 19 < x < y < 22 b) 11 < x < y < 15Bài 5. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: { x ∈ N / x ≤ 15} 1) A = 5) K = { x ∈ N / x + 6 ≤ 13} 2) C = { x ∈ N / 25 ≤ x ≤ 34} 6) L = {x ∈ N ∗ } / 22 ≤ x + 13 ≤ 27Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website:tailieumontoan.com { x N∗ / x < 4 3) F =∈ } 7) M = { ∗ x ∈ N / 3.x ≤ 16 } 4) I = { x ∈ N /1 < x ≤ 8} 8) L ={ x ∈ N /15 ≤ 7 x ≤ 78}Bài 6. Viết các tập hợp sau dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: a) A = {0;1; 2;3; 4} e) E = {1;3;5;7;9} b) B = {34;35;36;37;38} f) F = {2; 4;6;...;98;100} c) C = {1; 2;3; 4;5;6} g) G = {1;3;5;7;...;97;99} d) D = {0; 2; 4;6;8;10} h) H = {0;3;6;9;12} BÀI TẬP VỀ NHÀBài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: { x ∈ N / x < 6} 1) A = 5) D = { x ∈ N / 2 < x ≤ 5} 2) B = { x∈ N∗ / x ≤ 7 } {x ∈ N 6) E = ∗ / x + 4 ≤ 12} 3) C = { x ∈ N ∗ / 2 ≤ x ≤ 7} {x ∈ N 7) F = ∗ / 2 x ≤ 9} 4) B = {x ∈ N ∗ / x ≤ 10} 8) G = { x ∈ N / 5 < x < 10}Bài 8. Viết các tập hợp sau dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: 1) A = {6;7;8;9} 4) D = {1;3;5;...;99} 2) B = {4;6;8;10;12} 5) E = {2; 4;6;8;...;72} 3) C = {1;3;5;7;9;11} 6) F = {1;5;9;13;17}Bài 9. Điền vào ô trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp: a) Tăng dần: 56;.........;............ b) Giảm dần: ...........;93;.......... c) Giảm dần: .........; a + 3;......... d) Tăng dần: a − 8;.........;......... ( a ≥ 8 )Bài 10. Tìm hai số tự nhiên a và b sao cho: a) 20 < a < b < 23 b) 12 < a < b < 17 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊNBài 1. Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau: 7;38;55; m; m − 1; a + 1; b + c ( a , b, c ∈ N ; n ∈ N ∗ ) Lời giải 8;39;56; m + 1; m; a + 2; b + c + 1Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website:tailieumontoan.comBài 2. Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau: 77;53; a + b; a + 1; n; c − 1 (a ∈ N ; n, b ∈ N ∗ , c ≥ 2) Lời giải ...

Tài liệu được xem nhiều: