Danh mục

BÀI TẬP THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 926.50 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 1: Hồi quy tuyến tính đơn trên Excel và Eviews. Câu 1: Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng điện thoại, ông Bình đã sử dụng bộ dữ liệu của Singapore giai đoạn 1960-1981 với 2 biến sau: TEL: Số lượng máy điện thoại trên 1000 người. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội theo đầu người, tại mức giá cơ cấu tính theo đô la Singapore năm 1968.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG BÀI TẬP THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG Bài 1: Hồi quy tuyến tính đơn trên Excel và Eviews. Câu 1: Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng điện thoại, ông Bình đã sử dụng bộ dữ liệu của Singapore giai đoạn 1960-1981 với 2 biến sau: TEL: Số lượng máy điện thoại trên 1000 người. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội theo đầu người, tại mức giá cơ cấu tính theo đô la Singapore năm 1968. Năm TEL GDP Năm TEL GDP 1960 36 1299 1971 90 2723 1961 37 1365 1972 102 3033 1962 38 1409 1973 114 3317 1963 41 1549 1974 126 3487 1964 42 1416 1975 141 3575 1965 45 1473 1976 163 3784 1966 48 1589 1977 196 4025 1967 54 1757 1978 223 4286 1968 59 1974 1979 262 4628 1969 67 2204 1980 291 5038 1970 78 2462 1981 317 5472 a. Vẽ đồ thị phân tán điểm cho tập dữ liệu trên. Dùng trục hoành cho biến GDP và trục tung cho biến TEL. Bằng trực quan, Anh/ chị hãy nhận xét ngắn gọn về mối quan hệ giữa 02 chỉ số trên dựa trên đồ thị này. b. Hãy tính các trị thống kê tổng hợp cho các biến GDP và TEL (trung bình. phương sai, độ lệch chuẩn, đồng phương sai). c. Sử dụng lệnh CORREL trong EXCEL, hãy xác định hệ số tương quan tuyến tính giữa TEL và GDP. Giải thích ý nghĩa của hệ số tương quan. d. Anh/Chị hãy cho biết có mối tương quan tuyến tính giữa TEL và GDP ở mức ý nghĩa α = 5% hay không ?. Câu 2: Sử dụng dữ liệu câu 1. Chị Hiền, sinh viên khóa 50 đã đề nghị mô hình hồi quy tuyến tính cho vấn đề này như sau: TELt = α + βGDPt + Ut. Chị Hiền đã ước lượng các hệ số độ dốc và tung độ gốc của mô hình trên lần lượt bằng cả 4 cách sau đây: - Tính toán dựa trên các công thức của Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS). - Sử dụng các lệnh SLOPE và INTERCEPT trong EXCEL. - Sử dụng công cụ DATA ANALYSIS trong EXCEL. - Dùng công cụ ADD TRENDLINE trong EXCEL. a. Anh chị hãy thực hiện lại các cách mà chị Hiền đã làm và viết phương trình hồi quy ước lượng của mô hình trên. b. Giải thích ý nghĩa của hệ số độ dốc và tung độ gốc của mô hình trên. c. Hãy xác định xem có mối quan hệ tuyến tính có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa α = 5% giữa số lượng sở hữu máy điện thoại và chỉ số GDP theo đầu người tại Singapore? d. Hãy tính hệ số xác định r2. Giải thích ý nghĩa hệ số này? e. Hãy vẽ đồ thị của đại lượng sai số trong mẫu e t (với et trên trục tung và thời gian (năm) trên trục hoành). Bằng trực quan, anh (chị) hãy nhận xét sự phân tán của các giá trị et trên đồ thị này. Câu 3: Hãy chuyển dữ liệu câu 1 sang phần mềm EVIEWS (dữ liệu về số lượng máy điện thoại trên 1000 người, tổng sản phẩm quốc nội theo đầu người của Singapore giai đoạn 1960-1981). Sử dụng phần mềm EVIEWS thực hiện các yêu cầu sau: a. Vẽ đồ thị phân tán của hai biến trên (Dùng trục hoành cho biến GDP). b. Tính hệ số tương quan cho biến TEL và GDP và kiểm định hệ số tương quan với mức ý nghĩa 5%? c. Tính các trị thống kê tổng hợp cho biến TEL và GDP. d. Ước lượng phương trình hồi quy tuyến tính sau: TELt = α + βGDPt + Ut. e. Xác định khoảng tin cậy 95% cho hệ số độ dốc. Anh/ Chị nhận xét gì về khoảng tin cậy này? f. Hãy vẽ đồ thị của đại lượng sai số trong mẫu (phần dư) e t theo GDPt (với et trên trục tung). Anh/ Chị hãy nhận xét sự phân tán của các giá trị et trên đồ thị này. Bài 2: Hồi quy tuyến tính bội trên Excel và Eviews. Câu 1: Dữ liệu có các biến như sau: Y : Lượng thịt gà tiêu dùng bình quân đầu người (pound) X2 : Thu nhập khả dụng bình quân đầu người (USD) X3 : Giá bán lẻ của thịt gà (cent/pound) X4 : Giá bán lẻ của thịt bò (cent/pound) X5 : Giá bán lẻ của thịt heo (cent/pound) X6 : Giá bán lẻ bình quân có trọng số của thịt bò và thịt heo (cent/pound) Ghi chú: Yếu tố lạm phát đã được loại trừ. Yêu cầu: a. Anh/chị hãy hồi quy Y theo X2. X3. X4 và X5. Từ kết quả hồi quy. cho biết thịt bò và thịt heo là hàng hóa bổ sung hay hàng hóa thay thế cho thịt gà? b. Anh/chị hãy thêm biến X6 vào mô hình ở câu a và ước lượng lại các hệ số trong mô hình. Anh/chị có nhận xét gì về kết quả ước lượng? c. Hãy đề xuất một mô hình theo đó có thể ước lượng trực tiếp các hệ số co dãn của các X theo Y và so sánh với các hệ số co dãn tính gián tiếp từ mô hình mà anh chị xây dựng ở phần b. YEAR Y X2 X3 X4 X5 X6 1960 27.8 397.5 42.2 50.7 78.3 65.8 1961 29.9 413.3 38.1 52 79.2 66.9 1962 29.8 439.2 40.3 54 79.2 67.8 1963 30.8 459.7 39.5 55.3 79.2 69.6 1964 31.2 492.9 37.3 54.7 77.4 68.7 1965 33.3 528.6 38.1 63.7 80.2 73.6 1966 35.6 560.3 39.3 69.8 80.4 76.3 1967 36.4 624.6 37.8 65.9 83.9 77.2 1968 36.7 666.4 38.4 64.5 85.5 78.1 1969 38.4 717.8 40.1 70 93.7 84.7 1970 40.4 768.2 38.6 73.2 106.1 93.3 1971 40.3 843.3 39.8 67.8 104.8 89.7 1972 41.8 911.6 39.7 79.1 114 100.7 1973 40.4 931.1 52.1 95.4 124.1 113.5 1974 40.7 1021.5 48.9 94.2 127.6 115.3 1975 40.1 1165.9 58.3 123.5 142.9 136.7 1976 42.7 1349.6 57.9 129.9 143.6 139.2 1977 44.1 1449.4 56.5 ...

Tài liệu được xem nhiều: