Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu sử dụng nội bộ được xây dựng bám sát theo chương trình giảng dạy bộ môn hệ điều hành Unix của khoa Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thực hành LINUX Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin BÀI TẬP THỰC HÀNH HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Đây là tài liệu sử dụng nội bộ được xây dựng bám sát theo chương trình giảng dạybộ môn hệ điều hành Unix của khoa Công nghệ thông tin. Tài liệu nhằm cung cấp chosinh viên các dạng bài tập thực hành với mục đích hướng dẫn sinh viên làm quen với cácthao tác cơ bản trên môi trường hệ điều hành Linux.Biên soạn bởi: 1. Võ Tấn Dũng Email: 2. Nguyễn Nam Trung Email:Danh mục bài tậpPhần I – Làm quen với hệ điều hành Linux ........................................................................ 2Phần II – Cài đặt và sử dụng hệ điều hành Linux ............................................................... 4Phần III – Hệ thống tập tin và quản trị hệ thống tập tin ...................................................... 7Phần IV – Quản trị người dùng / nhóm và file permission ............................................... 13Phần V – Cài đặt phần mềm và trình tiện ích .................................................................... 17Phần VI – Quản lý tiến trình.............................................................................................. 18Phần VII – Mạng căn bản .................................................................................................. 19Hướng dẫn định dạng, format ổ cứng trên Linux .............................................................. 20Phần I – Làm quen với hệ điều hành LinuxBài 1: Tìm hiểu sử dụng Linux 1. Chép hai tập tin nén Linux91.zip và Linux92.zip về máy Windows, tiến hành giải nén chúng vào cùng một thư mục. 2. MởVMWare, Chọn File/Open chỉ đường dẫn đến thư mục chứa 2 tập tin nén vừa mới giải nén. 3. Chỉnh lại RAM máy ảo 128MB. 4. Khởi động máy ảo có hệ điều hành Linux. Username: root Password: family 5. Tự khảo sát các thành phần trong Linux như: thanh taskbar (linux gọi là Panel), màn hình nền, thanh Mênu và các thành phần trong Menu, biểu tượng Root’s Hometrên màn hình nền, tạo biểu tượng chương trình calculator ra màn hình nền, đổi hình cho màn hình nền... 6. Nhấp phải vào màn hình nền của Linux, chọn Terminal, là cửa sổ gõ lệnh giống như cmd trong DOS.Bài 2: Sử dụng đĩa USB trong máy ảo chạy Linux Bước 1: Gắn đĩa USB vào khe USB của máy thật, chờ cho Windows nhận xonghoàn toàn đĩa USB. Bước 2: Trên menu máy ảo chọn VM/Removable Devices/USB Devices Nếu thấy kế bên USB Devices là chữ Empty thì Linux chưa nhận được USB Nếu thấy kế bên USB Devices có dòng chữ cho biết tên của công ty sản xuất đĩa USB thì nhấp vào nó sao cho xuất hiện dấu check kế bên dòng chữ này. Bước 3: Vào trong hệ điều hành Linux, mở Terminal gõ vào lệnh fdisk –l, nếuthấy có một đĩa mới xuất hiện thì đó chính là đĩa USB. Ghi nhận lại tên thiết bị và hệ Trang2thống file của đĩa USB . Ví dụ tên là /dev/sdb1 (chỉ có 1 partition) và hệ thống file làFAT. Bước 4: Tạo thư mục /mnt/diskUSB, tiến hành mount đĩa USB vào hệ thốngLinux như sau: mount -t vfat /dev/sdb1 /mnt/diskUSB (enter) Trang3Phần II – Cài đặt và sử dụng hệ điều hành LinuxBài 3: Partition và format đĩa cứng trong Linux (máy ảo) Bước 1: Mở VMWare, khoan khởi động Linux. Trên mênu của VMWare, chọnVM/Settings rồi tạo một ổ cứng ảo mới theo chuẩn IDE, dung lượng 2GB. Bước 2: Khởi động Linux, mở Terminal gõ vào lệnh fdisk –l để kiểm tra xemLinux đã thấy đĩa mới chưa (hda). Chuẩn bị chia đĩa này thành 2 partition, mỗi partition1GB. Partition thứ nhất sẽ format theo hệ thống file ext2, partition thứ 2 sẽ format theo hệthống file FAT32. Bước 3: Gõ lệnh fdisk /dev/hda (hướng dẫn dùng fdisk xem bên dưới) Tiến hành sử dụng các lệnh con trên để chia đĩa, sao cho: Partition thứ nhất: hda1 có kiểu LinuxNative (83 hexa). Patition thứ hai: hda2 có kiểu FAT32 (b hexa). Bước 4: Dùng lệnh mkfs để format 2 partition mới như sau: mkfs -t ext2 /dev/hda1 mkfs -t vfat /dev/hda2 (Vì partition 1 chọn theo kiểu ext2 ~ 83, partition 2 chọn theo kiểu FAT32 ~ b) Bước 5: Tạo 2 thư mục con trong /mmt là disk1 và disk2 Tiến hành mount 2 partition trên vào hệ thống: mount -t ext2 /dev/hda1 /mnt/disk1 mount -t ...