Bài tập thực hành môn Kinh tế lượng: Nhận diện gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) bằng mô hình m-score beneish
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập thực hành môn Kinh tế lượng với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến KTST và mô hình M-score; xác định được những biến độc lập có khả năng phát hiện KTST; dự báo khả năng phát hiện KTST của mô hình được xây dựng; đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao tính ứng dụng mô hình M-Score vào việc quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thực hành môn Kinh tế lượng: Nhận diện gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) bằng mô hình m-score beneish Họ và tên: Lê Thị Dương Ngọc Mã sinh viên: 21050698 BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN GIAN LẬN KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI (HNX) BẰNG MÔ HÌNH M-SCORE BENEISH I. Tính cấp thiết- Thực trạng vấn đề: Hội nhập hóa, toàn cầu hóa đã và đang trở thành một xu hướng có tính bắt buộc đối với toàn bộ các quốc gia trên thế giới. Sự hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng và đa dạng trong nhiều lĩnh vực từ văn hóa, chính trị- xã hội, đặc biệt phải kể đến lĩnh vực then chốt là kinh tế. Sự phát triển và toàn cầu hóa về hội nhập trong kinh tế đã dẫn đến những thay đổi mang tính đột phá trong cách thức hoạt động kinh tế, tài chính truyền thống xưa nay, nổi bật trong số đó là “Gian lận báo cáo tài chính” (GLBCTC)- Đặc điểm của vấn đề: Nhiều doanh nghiệp đã GLBCTC cực nhằm tạo ra những sai số có tính ảnh hưởng lớn đến BCTC của doanh nghiệp nhằm hướng tới giảm thuế và tăng lợi nhuận, làm đẹp tình hình tài chính của doanh nghiệp để thu hút nhiều nguồn đầu tư, có thể gây ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống kinh tế cả nước. Đề tài về GLBCTC là một trong số những đề tài “nhạy cảm” với các doanh nghiệp và những người trực tiếp làm nghiên cứu. Song, cũng mang tính giá trị vận dụng cao cho thị trường tài chính, thị trường đầu tư; có nhiều khía cạnh mới để khai thác.- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước: Tại Việt Nam và trên thế giới, cũng đã có nghiên cứu vận dụng các phưong pháp thực nghiệm trên thế giới vào việc ̛ phát hiện gian lận BCTC của các công ty niêm yết như sử dụng các chỉ số tài chính, sử dụng chỉ số Z-Score kết hợp với chỉ số P, hay sử dụng đơn lẻ một mô hình phát hiện gian lận.- Khoảng trống nghiên cứu: các bài nghiên cứu trươc đây chủ yếu sử dụng mô ́ hình định lương gốc để nhận diện sai sót BCTC, vận dụng các mô hình định ̣ lương để nhận diện sai sót BCTC thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ̣- Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến KTST và mô hình M-score. Thứ hai, xác định được những biến độc lập có khả năng phát hiện KTST. Thứ ba, dự báo khả năng phát hiện KTST của mô hình được xây dựng. Thứ tư, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao tính ứng dụng mô hình M-Score vào việc quyết định đầu tư của các nhà đầu tư. II. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phưong pháp nghiên cứu định lương được thông qua thống kê mô tả ̛ ̣ mẫu nghiên cứu và các biến, kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy, kiểm tra mức độ giải thích của mô hình, cuối cùng là đánh giá mức độ phù hợp và khả năng dự báo của mô hình. Ngoài ra, đề tài cũng kết hợp sử dụng phưong pháp ̛ định tính để tổng quan về các mô hình, các lý thuyết nghiên cứu đã có trước đó nhằm giúp nhận diện ra những biến độc lập có khả năng phát hiện gian lận trên BCTC. 1. Cơ sở chọn mô hình nghiên cứu 1.1. Mô hình M- Score- Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu giúp các nhà đầu tư, các kiểm toán viên và các đối tương hữu quan khác có thể nhận diện gian lận trên BCTC một ̣ cách dễ dàng hơn thông qua các mô hình, các phưong pháp kiểm định khác ̛ nhau. Mà tiêu biểu đó là mô hình M- Score của Messod D. Beneish, F-Score của Dechow và các cộng sự, chỉ số Z-Score của EdWard I.Altman.- Mô hình Beneish (1999) đang đươc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và sử ̣ dụng nhằm phát hiện được khả năng gian lận trên BCTC. Vì mô hình này có những ưu điểm như sau: là một mô hình giúp phát hiện gian lận trên BCTC với độ tin cậy cao (76%) và đã đươc đưa vào giảng dạy tại các trương đại học; dữ ̣ ̀ liệu để tính toán các tỷ số trong mô hình dễ dàng thu thập trên BCĐKT, BCKQKD, LCTT. Ngoài ra, mô hình này kết hợp cả biến tỷ số tài chính và biến dồn tích nên kỳ vọng xác su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thực hành môn Kinh tế lượng: Nhận diện gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) bằng mô hình m-score beneish Họ và tên: Lê Thị Dương Ngọc Mã sinh viên: 21050698 BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN GIAN LẬN KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI (HNX) BẰNG MÔ HÌNH M-SCORE BENEISH I. Tính cấp thiết- Thực trạng vấn đề: Hội nhập hóa, toàn cầu hóa đã và đang trở thành một xu hướng có tính bắt buộc đối với toàn bộ các quốc gia trên thế giới. Sự hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng và đa dạng trong nhiều lĩnh vực từ văn hóa, chính trị- xã hội, đặc biệt phải kể đến lĩnh vực then chốt là kinh tế. Sự phát triển và toàn cầu hóa về hội nhập trong kinh tế đã dẫn đến những thay đổi mang tính đột phá trong cách thức hoạt động kinh tế, tài chính truyền thống xưa nay, nổi bật trong số đó là “Gian lận báo cáo tài chính” (GLBCTC)- Đặc điểm của vấn đề: Nhiều doanh nghiệp đã GLBCTC cực nhằm tạo ra những sai số có tính ảnh hưởng lớn đến BCTC của doanh nghiệp nhằm hướng tới giảm thuế và tăng lợi nhuận, làm đẹp tình hình tài chính của doanh nghiệp để thu hút nhiều nguồn đầu tư, có thể gây ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống kinh tế cả nước. Đề tài về GLBCTC là một trong số những đề tài “nhạy cảm” với các doanh nghiệp và những người trực tiếp làm nghiên cứu. Song, cũng mang tính giá trị vận dụng cao cho thị trường tài chính, thị trường đầu tư; có nhiều khía cạnh mới để khai thác.- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước: Tại Việt Nam và trên thế giới, cũng đã có nghiên cứu vận dụng các phưong pháp thực nghiệm trên thế giới vào việc ̛ phát hiện gian lận BCTC của các công ty niêm yết như sử dụng các chỉ số tài chính, sử dụng chỉ số Z-Score kết hợp với chỉ số P, hay sử dụng đơn lẻ một mô hình phát hiện gian lận.- Khoảng trống nghiên cứu: các bài nghiên cứu trươc đây chủ yếu sử dụng mô ́ hình định lương gốc để nhận diện sai sót BCTC, vận dụng các mô hình định ̣ lương để nhận diện sai sót BCTC thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ̣- Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến KTST và mô hình M-score. Thứ hai, xác định được những biến độc lập có khả năng phát hiện KTST. Thứ ba, dự báo khả năng phát hiện KTST của mô hình được xây dựng. Thứ tư, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao tính ứng dụng mô hình M-Score vào việc quyết định đầu tư của các nhà đầu tư. II. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phưong pháp nghiên cứu định lương được thông qua thống kê mô tả ̛ ̣ mẫu nghiên cứu và các biến, kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy, kiểm tra mức độ giải thích của mô hình, cuối cùng là đánh giá mức độ phù hợp và khả năng dự báo của mô hình. Ngoài ra, đề tài cũng kết hợp sử dụng phưong pháp ̛ định tính để tổng quan về các mô hình, các lý thuyết nghiên cứu đã có trước đó nhằm giúp nhận diện ra những biến độc lập có khả năng phát hiện gian lận trên BCTC. 1. Cơ sở chọn mô hình nghiên cứu 1.1. Mô hình M- Score- Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu giúp các nhà đầu tư, các kiểm toán viên và các đối tương hữu quan khác có thể nhận diện gian lận trên BCTC một ̣ cách dễ dàng hơn thông qua các mô hình, các phưong pháp kiểm định khác ̛ nhau. Mà tiêu biểu đó là mô hình M- Score của Messod D. Beneish, F-Score của Dechow và các cộng sự, chỉ số Z-Score của EdWard I.Altman.- Mô hình Beneish (1999) đang đươc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và sử ̣ dụng nhằm phát hiện được khả năng gian lận trên BCTC. Vì mô hình này có những ưu điểm như sau: là một mô hình giúp phát hiện gian lận trên BCTC với độ tin cậy cao (76%) và đã đươc đưa vào giảng dạy tại các trương đại học; dữ ̣ ̀ liệu để tính toán các tỷ số trong mô hình dễ dàng thu thập trên BCĐKT, BCKQKD, LCTT. Ngoài ra, mô hình này kết hợp cả biến tỷ số tài chính và biến dồn tích nên kỳ vọng xác su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập thực hành môn Kinh tế lượng Kinh tế lượng Sàn giao dịch chứng khoán Nhận diện gian lận kế toán Gian lận báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
12 trang 341 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
3 trang 55 0 0
-
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 55 0 0 -
3 trang 53 0 0
-
14 trang 52 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 51 0 0