Danh mục

Bài tập tình huống định tội giết người

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 49.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đời sống hiện nay, tội phạm giết người là một trong những loại tội nguy hiểm nhất. Vì vậy, để giải quyết và nhằm ngăn chặn loại tội phạm này, các nhà làm luật đã không ngừng đặt ra những quy định phù hợp với tình hình xã hội. Để hiểu rõ hơn về tội phạm giết người và một số vấn đề trong BLHS, em xin được trình bày và diễn giải về tình huống sau: Do có mâu thuẫn với K từ trước, T định giết K. T cầm dao nhọn đâm 3 nhát liên tiếp vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tình huống "định tội giết người" Trong đời sống hiện nay, tội phạm giết người là một trong nh ững lo ạitội nguy hiểm nhất. Vì vậy, để giải quyết và nhằm ngăn chặn loại t ội ph ạmnày, các nhà làm luật đã không ngừng đặt ra những quy định phù h ợp v ới tìnhhình xã hội. Để hiểu rõ hơn về tội phạm giết người và m ột số v ấn đ ề trongBLHS, em xin được trình bày và diễn giải về tình huống sau: Do có mâu thuẫnvới K từ trước, T định giết K. T cầm dao nh ọn đâm 3 nhát liên ti ếp vào ng ực Kđể trả thù. Thấy K nằm im, tin rằng K đã ch ết, T b ỏ đi. Đ ược c ấp c ứu k ịp th ời,K không chết.A, Xác định giai đoạn phạm tội của T: Trong tình huống đã nêu trên, ta có th ể xác đ ịnh đ ược giai đo ạn ph ạm t ộicủa T là giai đoạn phạm tội chưa đạt. Sở dĩ nói nh ư vậy là bởi nh ững nguyênnhân sau đây: Để đánh giá mức độ thực hiện tội phạm và qua đó có cơ s ở đ ể xác đ ịnhphạm vi TNHS của người phạm tội, luật Hình sự Việt Nam phân biệt ba mứcđộ thực hiện tội phạm: Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoànthành (Điều 17, Điều 18 BLHS). Có thể thấy trong tình huống đã nêu, hành vi của T đã th ỏa mãn các d ấuhiệu để xác định đó là trường hợp phạm tội chưa đạt. Điều 18 BLHS quy đ ịnh:“ Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện đượcđến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội”. Thứ nhất, T đã bắt đầu thực hiện tội phạm – đã th ực hiện hành vi kháchquan được mô tả trong Cấu thành tội phạm tội giết người (Điều 93 BLHS), đólà hành vi dùng dao nhọn đâm vào ngực K ba nhát liên ti ếp. Th ứ hai, T đã khôngthực hiện được tội phạm đến cùng (về mặt pháp lý) – hành vi c ủa T ch ưa th ỏamãn hết các dấu hiệu (thuộc mặt khách quan) của CTTP, T đã th ực hiện đượchành vi khách quan là đâm ba nhát vào ngực K nhưng chưa gây ra hậu quả củatội phạm vì K không chết. Thứ ba, T đã có ý đ ịnh gi ết K t ừ tr ước nh ưng donguyên nhân khách quan ngoài ý muốn nên đã không thực hiện được tội phạmđến cùng bởi K đã được cấp cứu kịp thời. Như vậy, theo điều 18 Bộ luật Hìnhsự (sửa đổi bổ sung năm 2009), hành vi của T thực hiện là giai đoạn phạm t ộichưa đạt. Mặt khác, căn cứ vào thái độ, tâm lí người phạm tội đối với hành vi mà họđã thực hiện, có thể phân biệt phạm tội chưa đạt trong hai trường h ợp là ph ạmtội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đã hoàn thành. Trường h ợpthứ nhất: kẻ phạm tội vì những nguyên nhân khách quan chưa th ực hiện đượchết các hành vi cần thiết để gây ra hậu quả của tội ph ạm. Tr ường h ợp th ứ hai:kẻ phạm tội đã thực hiện các hành vi thoả mãn về mặt khách quan của m ột t ộiphạm nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn hậu quả không xảy ra. Vì T đã th ựchiện đủ hành vi thỏa mãn về mặt khách quan (đã cầm dao đâm vào ngực K và bỏ 1đi) nhưng lại chưa đạt được mụa đích do K không chết nên hành vi của T th ựchiện là giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành. Như vậy, dựa vào những căn cứ trên đây chúng ta có th ể k ết lu ận hành vicủa T thực hiện là giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành.B, Hình thức lỗi của T khi phạm tội: Trong luật hình sự Việt Nam nguyên tắc có lỗi được coi là nguyên t ắc c ơbản. Căn cứ vào mặt hình thức của lỗi ta có th ể định nghĩa v ề l ỗi nh ư sau: “Lỗilà thái độ tâm lý chủ quan của con người với hành vi nguy hi ểm cho xã h ội c ủamình và đối với hậu quả do hành vi gây ra được biểu hiện dưới hình th ức c ố ýhoặc vô ý”. Là mặt hình thức của lỗi, quan hệ tâm lý ở đây bao gồm yếu tố lý trívà yếu tố ý chí – thể hiện năng lực nhận thức thực tại khách quan – tính ch ấtnguy hiểm của hành vi của mình và thấy trước h ậu quả của hành vi đó và nănglực điều khiển hành vi trên cơ sở sự nhận thức. Lỗi được chia làm hai lo ại – c ốý và vô ý, lỗi cố ý gồm hai hình thức là cố ý trực ti ếp và c ố ý gián ti ếp. L ỗi vô ýcũng gồm hai loại là vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả. Áp dụng vào tình huống ta thấy, T đã nhận thức rõ về hành vi của mình: Có động cơ để trả thù: mâu thuẫn với K từ trước. + Cầm dao nhọn; + Đâm vào ngực K (vùng cơ thể nhạy cảm, dễ gây tử vong); + Đâm 3 nhát liên tiếp; + Chỉ bỏ đi khi thấy K nằm im. +Việc T chỉ bỏ đi khi thấy K đã nằm im ch ứng tỏ, không ch ỉ nh ận th ức rõ v ề h ậuquả của hành vi là gây chết người, mà T còn mong muốn hậu quả đó xảy ra. Điều 9 Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định rõ:“ Điều 9. Cố ý phạm tộiCố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hi ểm cho xã hội, th ấytrước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;2. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hi ểm cho xã h ội, th ấytrước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn cóý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.” Như vậy dựa vào Điều 9 BLHS ...

Tài liệu được xem nhiều: