Danh mục

Bài tập tình huống : Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 914.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mọi quốc gia đều có NHTW, nhưng tên gọi có thể khác nhau (Ngân hàng trung tâm, Ngân hàng Nhà nước, quỹ dự trữ liên bang...). Tiền thân của Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng phát hành tiền. Khi Ngân hàng có tên là NHTW thì Ngân hàng này đảm nhiệm việc độc quyền phát hành tiền và quản lý Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tình huống : Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Chương trình Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường1. Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và các hậu quả của nó đối với các thị trường tài chính toàn cầu2. Giám sát ngân hàng trong nền kinh tế thị trường2.1. Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát tại một số quốc gia2.2. Các công cụ giám sát ngân hàng2.2.1. Khuôn khổ pháp lý2.2.2. Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không được chấp nhận ra khỏi thị trường 2.2.3. Quy chế định tính2.2.4. Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên Tổ chức của hoạt động giám sát Những yêu cầu chuẩn mực quốc tế• Ủy ban Basel về giám sát hoạt động Ngân hàng• Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế• Tổ chức quốc tế của các ủy ban chứng khoán Quỹ tiền tệ quốc tế/ngân hàng thế giới• 2 Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng Thụy Điển Đức UK Bỉ Hà Lan • Bank of England • FI •BundesbankThụy Sỹ • FSA •BAFin • CBF • NBB • DNB • SNB Nhật • EBK • BOJ Ủy ban Basel về TBN • FSA giám sát Ngân hàng • BDE Canada • FDIC • OSFI • CSSF • FRB • Banque-France • OCC • Commission • FED Board Bancaire • Banca d´Italia Luxembourg Italy USA Pháp 3 Chuẩn mực quốc tế đối với quy chế định tínhỦy ban Basel về Giám sát ngân hàng đã ban hành: Một bộ các khuyến nghị, hướng dẫn và chuẩn mực về tổ  chức kinh doanh và kiểm soát nội bộ ( ² lĩnh vực „quy định“) Một bộ hoàn chỉnh các nguyên tắc Giám sát ngân hàng  hiệu quả „Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả“ (² lĩnh vực „giám sát“) 4Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả Các cấu phần của nguyên tắc Điều kiện tiên quyết để Giám sát ngân hàng hiệu quả –  Nguyên tắc 1  Cấp phép và cơ cấu – Nguyên tắc 2-5  Các yêu cầu và quy định về an toàn – Nguyên tắc 6-15  Các phương pháp Giám sát ngân hàng liên tục – Nguyên tắc 16-20  Các yêu cầu về thông tin – Nguyên tắc 21  Thẩm quyền chính thức của cơ quan Giám sát – Nguyên tắc 22, và  Giám sát ngân hàng xuyên quốc gia – Nguyên tắc 23-25 5 Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả Yêu cầu theo Nguyên tắc 1 Mỗi cơ quan nên có sự độc lập về hoạt động Mỗi cơ quan nên có sự độc lập về ngân sách Vốn của giám sát tài chính là phí thu được từ các tổ chức  bị giám sát Vốn công quỹ cho giám sát tài chính  Vốn của giám sát tài chính từ lợi nhuận của ngân hàng  trung ương (thuế được miễn từ việc in tiền) Các hệ thống cấp vốn hỗn hợp  6Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các cơ quan Giám sát Cần phải có một cơ chế hợp tác giữa các cơ quan Giám sát và chia sẻ các thông tin cần thiết giữa các cơ quan chính phủ cả trong và ngoài nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: