Danh mục

Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.75 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Vật lý, mời các bạn cùng tham khảo bài tập trắc nghiệm chương 6 "Vật lý nguyên tử" dưới đây. Nội dung tài liệu gồm 10 câu hỏi bài tập có đáp án. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án) CHƯƠNG 6: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ6.1. Êlectrôn trong nguyên tử hidrô ở trạng thái 1s. Tính xác suất W1 tìm electron trong hình cầu(O; a)? Với a là bán kính Bohr thứ nhất A. 0,423 B. 0,324 C. 0,234 D. 0,5246.2. Êlectrôn trong nguyên tử hidrô ở trạng thái 1s. Tính xác suất W2 tìm electron ngoài hình cầuđó. A. 0,676 B. 0,667 C. 0,766 D. 0,7766.3. Năng lượng liên kết cửa electron hóa trị trong nguyên tử liti ở trạng thái 2s bằng 5,59eV ;Số bổ chính Rythe đối với số hạng quang phổ s của Li là: A. xs = -0,12 B. xs = -0,54 C. xs = -2,795 D. xs = -0,416.4. Khi nguyên tử Li chuyển trạng thái 3s 2s phát ra các bức xạ có bước sóng là bao nhiêu?Cho biết các số bố chính Rytbe đối với nguyên tử Li: xs = - 0,41; xp = - 0,09. A. 0,82.10-6m và 0,68.10-6m B. 0,28.10-6m và 0,86.10-6m B. 0,56.10-6m và 0,65.10-6m D. 0,54.10-6m và 0,45.10-6m6.5. Khi nguyên tử Na chuyển trạng thái 4s  3s phát ra các bức xạ có bước sóng là bao nhiêu?Cho biết các số bố chính Rytbe đối với nguyên tử Na: xs = - 1,37; xp = - 0,9. A. 0,589.10-6m và 0,114.10-6m B. 0,228.10-6m và 0,886.10-6m B. 0,556.10-6m và 0,655.10-6m D. 0,554.10-6m và 0,445.10-6m6.6. Bước sóng của vạch cộng hưởng của nguyên tử kali ứng với sự chuyển 4p 4s bằng o o7665 A ; bước sóng giới hạn của dây chính bằng 2858 A . Các số chính Rytbe xs và xp đối vớikali là: A. -2,32 và -1,195 B. -1,195 và -2,23 C. -2,23 và -1,195 D. -2,23 và -1,1596.7. Giá trị hình chiếu mômen quỹ đạo của electron ở trạng thái d là: 1 1 1 A. 0;  ;  2 B. 0;  ;  2 C.  ;  2 D. 0;  2 2 26. 8. Số electron s, electron p và electron d trong lớp K, L, M lần lượt là: A. 2, 6, 8 B. 2, 6, 10 C. 2, 8, 10 D. 6, 8, 10 16.9. Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, số electron cùng có ms  là: 2 A. 8 B. 9 C. 10 D. 126.10. Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, số electron cùng có m = 1 là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

Tài liệu được xem nhiều: