Danh mục

Bài tập trắc nghiệm đột biến cấu trúc NST

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 970.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo các phương pháp giải bài tập hóa học nhằm củng cố nâng cao kiến thức của học sinh 12. Đồng thời học liệu có đưa một số bài tập cho các em tự luyện tập. Chúc các em học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm đột biến cấu trúc NST Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Bài tập trắc nghiệm đột biến cấu trúc NSTCâu 1:Đột biến chuyển đoạn lớn có đặc điểm: A. làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng. B. không ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật bậc thấp. C. thường ít có hại, nó làm tăng tính đa dạng của sinh vật. D. gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.Câu 2:Nghiên cứu cấu trúc NST ở một loài thực vật, người ta thấy trên một đoạn NST có trình tựcác gen như sau: ABCDEFGHIKLMN. Do đột biến nên trình tự các gen trên đoạn NST đó làABCDEFGH. Đột biến này thuộc dạng: A. lặp đoạn. B. chuyển đoạn trên một NST. C. đảo đoạn. D. mất đoạn.Câu 3:Dạng đột biến NST được sử dụng để chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của loàinày sang NST của loài khác là: A. mất đoạn. B. chuyển đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn.Câu 4:Dạng đột biến làm tăng số lượng gen trên NST là: A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. thêm vài cặp nucleotit trên gen.Câu 5:Loại đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc NST? A. chuyển đoạn tương ứng giữa hai NST trong cặp NST tương đồng. B. chuyển đoạn trong cặp NST tương đồng. C. mất một đoạn gồm nhiều cặp nucleotit. D. mất một đoạn chứa gen.Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJCâu 6:Mất đoạn lớn NST thường: A. gây chết hoặc làm giảm sức sống. B. không gây chết, chỉ làm giảm khả năng sinh sản. C. không làm giảm sức sống, chỉ làm giảm khả năng sinh trưởng. D. tạo ra các alen mới quy định tính trạng xấu.Câu 7:Trong một quần thể cây trồng, người phát hiện một nhiễm sắc thể có 3 dạng khác nhau vềtrình tự các đoạn là: 1. ABCDEFGH 2. ABCDGFEH 3. ABGDCFEHQúa trình phát sinh các đoạn này do đảo đoạn theo sơ đồ: A. 1 --> 2 -->3. B. 2 --> 1--> 3. C. 3 --> 2 --> 1. D. 2--> 3 --> 1.Câu 8:Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể được vận dụng để loại bỏ gen có hại là: A. chuyển đoạn lớn nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.Câu 9:Nghiên cứu cấu trúc NST ở một loài thực vật, người ta thấy trên một đoạn NST có trình tựcác gen như sau: ABCDEFGHIK. Do đột biến nên trình tự các gen trên đoạn NST đó làABCDEFGDEFGHIK. Đột biến này thuộc dạng: A. lặp đoạn. B. chuyển đoạn trên một NST. C. đảo đoạn. D. mất đoạn.Câu 10:Cơ chế di truyền học của hiện tượng lặp đoạn NST là do: A. hiện tượng chuyển đoạn không đồng đều.Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ B. trao đổi chéo không đều giữa các cromatit ở kì đầu của giảm phân. C. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn. D. sự đứt gãy trong quá trình phân ly của các NST đơn về các tế bào.Câu 11:Dạng đột biến nào sau đây ít ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức sống của sinh vật? A. mất đoạn lớn NST. B. mất đoạn và chuyển đoạn. C. chuyển đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.Câu 12:Sự trao đổi chéo không cân bằng giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong một cặp NSTtương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến: A. lặp đoạn và chuyển đoạn. B. đảo đoạn và lặp đoạn. C. chuyển đoạn và mất đoạn. D. chuyển đoạn tương hỗ.Câu 13:Xét một cặp NST tương đồng: NST có nguồn gốc từ bố là ABCDE, NST có nguồn gốc từmẹ là abcde. Tế bào chứa NST tương đồng đó giảm phân tạo giao tử, thấy có giao tử chứaNST với kí hiệu là ABDE. Hiện tượng, hậu quả của dạng đột biến là: A. mất đoạn, làm giảm mức độ biểu hiện của tính trạng. B. mất đoạn, làm giảm sức sống hoặc gây chết. C. mất đoạn, làm tăng mức độ biểu hiện tính trạng. D. chuyển đoạn, làm giảm sức sống hoặc gây chết.Câu 14:Sơ đồ minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST. B. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động. C. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST. D. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.(1): ABCD.EFGH ---> ABGFE.DCH(2): ABCD.EFGH ---> AD.EFGBCHBiên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJCâu 15:Bệnh nhân bị mất 1 đoạn NST số 21 sẽ mắc bệnh: A. Đao. B. Máu khó đông. C. Ung thư máu. D. Hồng cầu liềm.Câu 16:Đột biến chuyển đoạn NST là đột biến trong đó có sự: A. chuyển vị trí các đoạn tr ...

Tài liệu được xem nhiều: