Danh mục

BÀI TẬP TỰ LUẬN HÓA HỌC

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.58 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập tự luận hóa học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỰ LUẬN HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUẬN HÓA HỌC ĐỀ BÀI1. Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hoà tan muối B vàonước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 gam, sau một thời gian thấy kimloại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. a. Viết các phương phản ứng và xác định kí hiệu hoá học của kim loại A. b. Tính nồng độ mol/l của muối B trong dung dịch C.2.Mắc nối tiếp bốn bình điện phân:Bình 1: chứa dung dịch CuSO4, các điện cực bằng Cu.Bình 2: chứa dung dịch AgNO3, các điện cực bằng Ag.Bình 3: chứa dung dịch NaCl, có màng ngăn, các điện cực trơ.Bình 4: chứa dung dịch NaOH, các điện cực trơ.Tiến hành điện phân 965 giây thấy bình 1 catôt tăng 0,64 gam.Tính:1. Cường độ dòng điện đi qua các dung dịch và khối lượng kim loại bám trên catôt bình 2.2. Thể tích các khí thoát ra ở bình 3 và 4 (đktc).3.Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thuđược dung dịch C và 0,24 mol khí H2 bay ra. Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó s ố mol HCl gấp 4 lầnsố mol H2SO4.a. Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần hết V (lít) dung dịch D. Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phảnứng trung hoà.b. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào 1/2 dung dịch C thu được dung dịch E và 0,18 mol khí H2 bay ra. Tínhm?c. Nếu cho V (lít) dung dịch D tác dụng với dung dịch E thì lượng kết tủa thu đ ược nhiều hơn lượng kết tủatạo ra ở phần 1 là bao nhiêu gam?Cho biết M dễ tan trong nước; MSO4 không tan.4.Cho ba kim loại M, A, B (đều có hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanhkim loại M đều có khối lượng là p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian người tanhận thấy khối lượng thanh 1 giảm x%, thanh 2 tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M.a. Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO3)2 trong cả hai dung dịch đều bằng n.b. Lập biểu thức tính m khi a là kim loại hóa trị I, B là kim loại hóa trị II, M là kim loại hóa trị III, thanh 1tăng x%, thanh 2 tăng y%, s ố mol M(NO3)3 trong hai dung dịch bằng nhau. Trong ba kim loại Cu, Ag, Hg thìA và B là kim loại nào khi m = 52 ? Tỉ lệ x/y trong điều kiện đã cho là 1/0,91.5. Khi nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được sản phẩm A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98%,sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3.Khí A3 được hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,15M, tạo ra 0,02 mol hỗn hợp 2 muối. Cô cạndung dịch A2 thu được 30 gam CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với NaOH để tạo ra lượng kết tủa lớnnhất thì cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cho kết tủa tan trong HCl vừa đủ, sau đó nhúng thanh Fe vào dung dịch, sau một thời gian khối lượngthanh Fe tăng thêm 0,8 gam.a. Tính x1, x2, x3, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.b. Tính khối lượng Fe đã tan vào dung dịch.c. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhúng thanh sắt.Cho : Cu = 64, S = 32, O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5.6. Nung m gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4. Giả sử chỉ có phản ứng : 0 Al  Fe 3 O 4 t  Fe  Al 2 O 3 Sau một thời gian thu đ ược chất rắn B. Để hòa tan hết B cần V ml dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phảnứng thu được dung dịch C và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 27oC).Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến dư, thu được kết tủa D. Nung D trong chân không đến khối lượngkhông đổi thu được 44 gam chất rắn E.Cho 50 gam hỗn hợp X gồm CO và CO2 qua ống sứ đựng chất rắn E nung nóng. Sau khi E phản ứng hết, thuđược hỗn hợp khí Y có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của X.a. Tính khối lượng và % các chất trong B.b. Tính mc. Tính V.Cho : C = 12, O = 16, Al = 27, Fe = 56. 37. Đốt cháy hoàn toàn m gam than chứa 4% tạp chất trơ ta thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Chokhí A đi từ từ qua ống sứ đựng 46,4 gam Fe3O4 nung nóng. Khí ra khỏi ống sứ bị hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lítdung dịch Ba(OH)2 tạo thành 39,4 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 29,55 gamkết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ được chia thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịchHCl thấy tốn 330 ml dung dịch HCl 2M và có 672 ml khí ( ở đktc). thoát ra. Phần hai hòa tan hết bằng dungdịch HNO3 loãng thì thu được khí NO (khí duy nhất thoát ra).a. Tính mb. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2c. Tính thể tích khí NO (ở đktc).d. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Cho : H = 1, C = 12, O = 16, Fe = 56, Ba = 137.8. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2 O3 đốt nóng. Sau khi kếtthúc thí ...

Tài liệu được xem nhiều: