Danh mục

Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1) sẽ giới thiệu tới các bạn 22 câu hỏi trắc nghiệm do thầy Đoàn Công Đạo biên soạn và giảng dạy. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p1). KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO (P1) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Khảo sát độ cứng của lò xo (p1)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Khảo sát độ cứng của lò xo (p1) “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k,dao động điều hòa.Nếu tăng độ cứng k lên 2 lầnvà giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số của dao động sẽ:A.tăng 4 lần B.giảm 2 lần C.tăng 2 lần D.giảm 4 lần.Câu 2: Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2 s. Nếu treothêm gia trọng m = 225g vào lò xo trên thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0,3 s. Cho 2 = 10. Lòxo đã cho có độ cứng làA. 4 10 N/m. B. 180 N/m. C. 400 N/m. D. không xác địnhCâu 3:Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T 1 = 0,3 s. Thay quả cầu nàybằng quả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T 2. Treo quả cầu có khối lượng m = m1+m2vào lò xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0,5 s. Giá trị của chu kì T 2 làA. 0,2 s. B. 0,4 s. C. 0,58 s. D. 0,7 s.Câu 4: Khi gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với tần số f1.Khi gắn quả cầu khốilượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với tần số f2.Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì nó daođộng với tần số f được xác định bởi công thức: 1 1 1 1 1 1A. f 2  f12  f 22 B. f 2  f12  f 22 C. 2  2  2 D. 2  2  2 f f1 f2 f f1 f2Câu 5: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích cho con lắc daođộng. Trong cùng một thời gian nhất định m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ bằng s . Khối lượng m1 và m2 bằng bao nhiêu? 2A. m1 = 0,5 kg, m2 = 2 kg. B.m1 = 0,5 kg, m2 = 1 kg.C. m1 = 1 kg, m2 =1 kg. D. m1 = 1 kg, m2 =2 kg.Đáp số:ACâu 6: Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m 1, m2. Kích thích cho chúngdao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vậtlần lượt bằngA. m1 = 400g; m2 = 100g. B. m1 = 200g; m2 = 500g.C. m1 = 10g; m2 = 40g. D. m1 = 100g; m2 = 400gCâu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: m 1, m2, m3 = m1 +m2,, m4 = m1 – m2. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T 1, T2, T3 = 5s; T4 = 3s. Chu kì T1,T2 lần lượt bằng:A. 15 (s); 2 2 (s). B. 17 (s); 2 2 (s).C. 2 2 (s); 17 (s). D. 17 (s); 2 3 (s).Câu 8: Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T 1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đóthì nó dao động với chu kì T2 = 0,9s. Khi gắn quả cầum3 = m1m2 vào lò xo thì chu kì dao động của conlắc là:A. 0,18s. B. 0,25s. C. 0,6s. D. 0,36s.Câu 9: Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độcứng là k = 200N/m. Độ cứng của phần lò xo còn lại bằngA.100N/m. B. 200N/m. C. 300N/m. D. 200N/cm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p1).Câu 10: Một lò xo nhẹ OA được treo thẳng đứng, đầu trên cố định ở O. Treo vật vào điểm C (trung điểmcủa OA) của lò xo thì vật dao động với chu kì 1s. Nếu treo vật vào A, thì chu kì dao động của vật bằng:A.2s B. 2 s C.0,5s D. 2 /2sCâu 11: Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. T ...

Tài liệu được xem nhiều: