Danh mục

Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bài tập trong tài liệu "Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)" được biên soạn kèm theo bài giảng "Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Vật Lý của thầy Đoàn Công Thạo. Tài liệu gồm có 18 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p2). KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO (P2) ( BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Khảo sát độ cứng của lò xo (p2) “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1:cách ghép các lò xo giống nhau nào sau đây tạo thành một hệ lò xo có độ cứng lớn hơn độ cứng củacác lò xo thành phần:A.ghép nối tiếp 2 lò xo. B.ghép song song 2 lò xo.C.ghép nối tiếp 3 lò xo. D.ghép song song 2 lò xo rồi nối tiếp với 1 lò xo.Câu 2:cách nào sau đây có thể làm giảm độ cứng của lò xo:A.cắt lò xo thành nhiều phần. B.ghép nối tiếp nhiều lò xo.C.ghép song song các lò xo. D.giữ cố định 1 điểm trên lò xo đang dao động điều hòa.Câu 3:ta có thể làm giảm cơ năng của hệ dao động điều hòa bằng cách:A.Bắn một vật tiến đến va chạm đàn hồi với vật đang dao động điều hòa tại vị trí biên.B.Giữ cố định trung điểm của lò xo khi vật đang đi qua VTCB.C.giữ cố định trung điểm của lò xo khi vật đang ở biên.D.cả 3 phương án trên.Câu 4: Khi cắt lò xo thành nhiều lò xo mới thì độ cứng của lò xo mới so với lò xo cũ sẽ:A.nhỏ hơn. B.lớn hơn.C.có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn. D.nhỏ hơn,lớn hơn hoặc bằng.Câu 5: lò xo 1,lò xo 2 và lò xo 3 cùng gắn vào vật A,đầu còn lại của lò xo 1 gắn vào B,của lò xo 2 và 3 gắnvào C sao cho hệ tạo thành 1 đoạn thẳng đứng với A ở giữa B và C.Độ cứng tương đương của hệ là: k .kA. k1  k2  k3 B. k1  2 3 k 2  k3 (k  k )k 1C. 2 3 1 D. k1  k2  k3 1 1 1   k1 k2 k3Câu 6:Hai lò xo giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên l0=20cm,độ cứng k=200N/m ghép nối tiếp với nhaurồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định.Treo vào đầu dưới một vật nặng m=200g rồi kích thích cho vậtdao động với biên độ 2cm.lấy g=10m/s2.Chiều dài tối đa và tối thiểu của lò xo trong quá trình dao động lầnlượt là:A.24cm và 20cm B.23cm và 19cmC.42,5cm và 38,5cm D.44cm và 40cmCâu 7:cho hệ lò xo như hình vẽ,biết m=100g,k1=100N/m,k2=150N/m.Khi ở vị trí cân bằng,tổng độ giãn củahai lò xo là 10cm.Kéo vật rời vị trí để lò xo thứ hai không giãn rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa.Cơnăng của hệ và lực đàn hồi cực đại của lò xo 1 lần lượt là:A.W=0,20 J và Fmax=6 N B.W=0,45 J và Fmax=6 N Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p2).C.W=0,20 J và Fmax=10 N D.W=0,40 J và Fmax=12 NCâu 8:Một lò xo khối lượng không đáng kể,độ dài tự nhiên l0 =1m.Hai vật có khối lượng m1 =600 g và m2=1 kg được gắn tương ứng vào hai đầu A,B của lò xo.Gọi C là một điểm trên lò xo.Giữ cố định C và cho haivật dao động điều hòa không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang thì thấy chu kì của chúng bằng nhau.Vịtrí điểm C cách đầu A của lò xo một đoạn là:A.37,5 cm. B.62,5cm C.40 cm. D.60 cm.Câu 9:Một lò xo có độ cứng k=200N/m treo vào một điểm cố định,đầu dưới có vật m=200g.Vật dao độngđiều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là 20 10 cm/s.Lấy một lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nốitiếp hai lò xo rồi treo vật m,kích thích cho vật dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng khi có một lò xo.Biênđộ dao động của con lắc lò xo ghép là: 2A.2cm B. cm C. 2 2 cm D. 2 cm 2Câu 10:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm,có khối lượng không đáng kể được dung để treo vật,khốilượng m=200g vào điểm A.Khi cân bằng lò xo dài 33 cm,g=10 m/s2.Dùng hai lò xo như trên để treo vật mvào hai điểm cố định A và B nằm trên đường thẳng đứng,cách nhau 72 cm.Vị trí cân bằng O của vật cách Amột đoạn:A.30 cm. B.35 cm. C.40 cm. D.50 cm.Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật nặng chuyển động quaVTCB thì giữ cố định điểm ...

Tài liệu được xem nhiều: