Danh mục

Bài tập tự luyện: Thuyết lượng tử ánh sáng

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài tập tự luyện: Thuyết lượng tử ánh sáng" do thầy Đoàn Công Thạo biên soạn để nắm bắt một số thông tin cơ bản. Tài liệu thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Vật lý với 20 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Thuyết lượng tử ánh sángLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Thuyết lượng tử ánh sáng. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Thuyết lượng tử ánh sáng“ thuộc khóa học LTĐH KIT- 1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Thuyết lượng tử ánh sáng“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này.Bài 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.C. Năng lượng của phôtôn của ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ.D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.Bài 2: Chọn phát biểu đúng, khi nói về thuyết lượng tử ánh sángA. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.Bài 3: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích đượcA. hiện tượng quang – phát quang.B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.D. hiện tượng quang điện ngoài.Bài 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s.D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.Bài 5: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tớinguồn sáng.B. Năng lượng của lượng tử của ánh sáng màu đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử của ánh sáng tím.C. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phầnriêng biệt, đứt quãng.D. Mỗi chùm ánh sáng dù rất yếu cũng chứa một số lượng rất nhiều các lượng tử ánh sáng.Bài 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếuánh sáng đơn sắc đó cóA. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn.C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn.Bài 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chấtphát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng tháikích thích, sau đóA. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Thuyết lượng tử ánh sáng.D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng.Bài 8: Khi nói về phôtôn phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ứng với phôtôn càng lớn.B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ.D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.Bài 9: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 3 cos ( 100t  ) (V). Khoảng thời gian dòng điện 3chạy trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:A. 60s. B. 70s. C. 80s. D. 90sBài 10: Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f=1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cựcđại là Vmax. Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếuvào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằngA. 0,176μm B. 0,283μm C. 0,183μm D. 0,128μmBài 11: Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đậpvào đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng ngắn nhấtcủa tia X có thể phát ra:A. 3,64.10-12 m B. 3,64.10-12 m C. 3,79.10-12 m D. 3,79.1012mBài 12: Tế bào quang điện có hai điện cực phẳng cách nhau d = 1 cm, giới hạn quang điện là 0; UAK =4,55 V. Chiếu vào catốt một tia sáng đơn sắc có bước sóng  = 0/2, các quang electron rơi vào ca tốt trênmột mặt tròn bán kính R = 1 cm. Bước sóng 0 nhận giá trị:A. 1,092 m. B. 2,345 m. C. 3,022 m. D. 3,05 m.Bài 13: Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu:A 5,86.107m/s. B 3,06.107m/s. C  4,5.107m/s. D 6,16.107m/s.Bài 14: Ca tốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện 0 = 0,6m. Ch ...

Tài liệu được xem nhiều: