Danh mục

Bài tập Vật lý lớp 10: Phần 2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.39 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Vật lý nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Bài tập Vật lý lớp 10: Phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Vật lý lớp 10: Phần 2Câu 25.1 ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải1.Gia tốc hướng tâma.Mỗi quỹ đạo hành tinh là một elip2.Trạng thái không trọng lực trong tàu vũ 3.Trụ b.Liên quan chặt chẽ đến sự đổi hướngbay vòng quanh trái đấtcủa chuyển động4.Địng luật keple 1c.Liên hệ giữa chu kỳ và kích thước của5.Định luật keple 2quỹ đạo6.Định luật keple 3d.Mô tả tốc độ chuyển động trên quỹ7.Lực hấp dẫn niutơnđạo hàng tinhe.Tỉ lệ nghịch với bình phương khỏangcáchf.Trạng thái cân bằng của lực hấp dẫnvà lực quán tính li tâmg.Có thể sử dụng để đo khối lượng mặttrờiCâu 25.2 :Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:A.Nm²/kg²B.Kgm/s²C.m/s²D.Nm/sCâu 25.3 : Chu kỳ quay của một hành tinh xung quanh mặt trờiA.Phụ thuộc khối lượng hành tinhB.Phụ thuộc bán kính trung bình quỹ đạoC.Phụ thuộc vận tốc chuyển động trên quỹ đạoD.Giống nhau ở mỗi hành tinhCâu 25.4 : Một vệ tinh có khối lượng 200kg bay vòng quanh trái đất trên quỹ đạo trònbán kính 7,0.106 m g= 8,2 m/s , vận tốc vệ tinh là :A.38m/sB.0,85km/sC.7,6km/sD.7,9km/sCâu 25.5 : Vệ tinh A có bán kính quỹ đạo lớn gấp 4 lần bán kính quỹ đạo của vệ tinh B .Vận tốc vệ tinh A bằng :A.Vb/4B.Vb/2C.2VbD.4VbCâu 25.6 : Một hành tinh của mặt trời có khối lượng bẳng 4 lần trái đất có bán kính quỹđạo bằng 3 lần bán kính quỹ đạo trái đất . Trên hành tinh đó trọng lượng ( N ) của mộtngười 70 kg là :A.300B.700C.900D.1540Câu 26.1 Đúng hay sai1. Trong khí quyển càng lên cao áp suất càng tăng2. Trong chất lỏng càng xuống thấp áp suất càng tăng3. Áp lực chất lỏng luôn tác dụng theo phương thẳng đứng , từ trên xuống4. Hai điểm trong chất lỏng đựng ở hai bình khác nhau , nếu cùng trên một mặt phẳngngang thì áp suất tương ứng bằng nhau5. Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng tỉ lệ với khối lượng chất lỏng đựng trongbình6. Xét các tiết diện cùng trên mặt phẳng ngang của các bình thông nhau đựng cùng mộtchất lỏng , tiết diện nào càng lớn thì áp suất tương ứng càng lớn7. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đếnmặt thoáng của chất lỏng và không phụ thuộc tiết diện bình đựngCâu 26.2 Áp suất ở dáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộcA. Gia tốc trọng trườngB. Khối lượng riêng của chất lỏngC. Chiều cao chất lỏngD. Diện tích mặt thoángCâu 27.1 . A dọc theo một dòng chảy ổn dịnh theo phương ngang của một chất lỏnglí tưởng:1. chổ nào vận tốc chảy lớn thì áp suất lớn.2. chổ nào tiết diện lớn thì áp suất lớn.3. chổ nào tiết diện nhỏ thì vận tốc lớn.4. lưu lượng tuỳ thuộc vào tiết diện.B. Dọc theo một dòng chảy ổn định của một chất lỏng lí tưởng:5. chổ nào càng cao thì áp suất càng lớn.6. chổ nào càng thấp thì lưu lượng càng nhỏ.Đúng hay sai ?Câu 28.1. ghép nộI dung ở cột bên trái tương úng vờI nộI dung ở cột bên phải.1. Nguyên tử , phân tử ở thể rắna. Chuyển động hoàn toàn hổn độn.2. Nguyên tử , phân tử ở thể lỏngb. Dao dộng xung quanh các vị trí cân bằng3. Nguyên tử , phân tử ở thể khícố định4. Phân tử khí lí tưởngc. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng5. Một lượng chất ở thể rắnkhông cố định.6. Một lượng chất lỏngd. Không có thể tích và hình dạng xác định7. Một lượng chất ở thể khíđ. Có thể tích xác định, hình dạng của bình8. Chất khí lí tưởngchứa.9. Tương tác giũa các phân tử chất lỏng và e. Có thể tích và hình dạng xác định.chất rắn.g. Có thể tích riêng không đáng kể so với10. Tương tác giữa các phân tử khí líthể tích bình chứa.tưởng.h. Có thể coi là những chất điểm.i. Chỉ dáng kể khi va chạm.k. Chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.29.1/ Ghép các khái niệm, đại lượng, định luật ở cột bên trái với nội dung tương ứngở cột bên phải.1.2.3.4.5.6.7.Trạng thái của một lượng khíQúa trìnhĐẳng qúa trìnhQuá trình đẳng nhiệtĐường đẳng nhiệtĐịnh luật Bôilơ-MariôtCác thông số trạng thái của một lượngkhía. Trong quá trình đẳng nhiệt áp suấtcủa một lượng khí tỉ lệ với thể tích.b. Được xác định bằng các thông sốp,V và T.c. Sự chuyển từ trạng thái này sangtrạng thái khác.d. Trong hệ tọa độ (p,V)là đườnghipebol.e. Quá trình trong đó nhiệt độ khôngđổi.f. Thể tích V, áp suất p và nhiệt độtuyệt đối T.g. Quá trình trong đó có một thông sốtrạng thái không đổi.Đáp Án : 1-b ; 2-c ; 3-g ; 4-e ; 5-d ; 6-a ; 7-f29.2/ Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?A. Áp suất, thể tích, khối lượng;B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ;C. Thể tích, khối lượng, áp suất;D. Áp suất, nhiệt độ,khối lượng.Đáp Án : B29.3/ Quá trình nào sao đây là đẳng quá trình?A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín;B. Không khí trong quả bay khi bị phơi nắng,nóng lên nở ra làm căngbóng;C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động;D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.Đáp Án : A29.4/ Biểu thức nào sao đây là của định luật Bôilơ-Mariôt?A. p1V2=p2V1B. p/V=const;C. pV=constD. V/p=constĐáp Án : CCâu 29.5/ Đường nào sau đây không biểu diễn qu ...

Tài liệu được xem nhiều: