Danh mục

Bài tập về Máy điện

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 5.86 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Một động cơ không đồng bộ có Z=30 , 2p=4 , m=3, a=1Thành lập giản đồ khai triển dây quấn xếp hai lớp.- Nguyên tắc thành lập dây quấn.- Các thông số cần thiết .- Giản đồ khai triển cho 1 pha và 3 pha .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về Máy điện Bộ giáo dục và đào tạoTrường đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên Khoa Điện-Điện tử BÀI TẬP MÁY ĐIỆN IISinh viên:PHẠM THANH LÂM Lớ p : ĐK3 Hưng Yên ngày 25 tháng 9 năm 2007 ĐỀ BÀI: - Một động cơ không đồng bộ có Z=30 , 2p=4 , m=3, a=1 Thành lập giản đồ khai triển dây quấn xếp hai lớp. - Nguyên tắc thành lập dây quấn. - Các thông số cần thiết . - Giản đồ khai triển cho 1 pha và 3 pha . - Cho E = 5 v , Ws = 5 Vg .Tính suất điện động do sóng bậc 1 , 3 ,5 gây nên cho mỗi pha . - Vẽ đường biểu diễn sức từ động 3 pha bằng phương pháp đồthị. BÀI LÀM * Nguyên tắc thực hiện dây quấn : - Vì quanh khe hở có Z=30 rãnh đặt dưới p= 2 đôi cực có từ trường phân bố hình sin ứng với p.360 0 nên góc lệch điện giữa hai rãnh cạnh nhau ,hay góc lệch pha giữa các suất điện động của hai thanh dẫn đặt trong các rãnh đó là : p.360 2.360 oE αđ = = = 24 Z 30-Ta có hình sao suất điện động : -Nhìn vào hình sao suất điện động ta thấy có hai hình sao suất điện động có cạnh tác dụng trùng nhau tạo ra hai đa giác suất điện động trùng nhau . - Mỗi hình sao có Z/p = 15 vectơ lệch pha nhau góc α =24 0 . - S.đ.đ bối dây là tổng s.đ.đ của hai cạnh tác dụng . -Phân khu vực theo vùng pha γ = 60 0 ta thấy mỗi pha có 10 vectơ ứng với 10 bối dây , thí dụ pha A có các vectơ 1,2,8,9,10,16,17,23,24,25. Z 30- Bước cực từ : τ = = = 7,5 2p 4- Bước bối dây :y = β.τ- Chọn β = 0,8 ta => y = 0,8.7,5 = 6 .-Vậy hai cạnh tác dụng của cùng một bối cách nhau một bước cực y y = 0,8.τ = 8.7,5 = 6 τ 7,5 1-Số rãnh dưới một pha dưới một cặp cực: q = = =2 (q là phân số).Ta viết : m 3 2 1 1 (2 − 1).2 + 1.(2 + 1) 1.2 + 1.3 q=2 =2+ = = 2 2 2 2 -Vậy dưới mỗi một cặp cực sẽ có hai nhóm bối , 1 nhóm có 2 bối và 1 nhóm có 3 bối ,mỗi pha sẽ có 4 nhóm bối =>n = 4. Ta chọn dãy số 2 - 3 làm thứ tự cho các nhóm bối. 2. p.m 2.2.3 - Số lần lặp lại của dãy số này là:M = = = 6 (lần) d 2 -Vậy ta có dãy số : (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 - Suy ra các rãnh đánh số thứ tự phân bố tuần tự cho các pha như sau:Lớp trên : A A C C C B B A A A C C B B B A A C C C B B A A A B B C C CSTT rãnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 26 27 28 29 30 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9Lớp dướ: A C C B B B A A C C C B B A A A C C B B B A A C C C B B A A i 1 - Sơ đồ khai triển đối với một pha (pha A chẳng hạn ) của dây quấn có q = 2 , 2 Z=30, a=1, 2p=4, m=3 được trình bầy ở hình vẽ dưới đây:-Sơ đồ khai triển cho cả 3 pha : Giản đồ khai triển dây quấn xếp hai lớp cho cả 3 pha với q là phân số 1 q=2 , Z = 30, 2p = 4, m = 3, a = 1 2* Sức điện động-Ta có công thức tính sức điện động của 1 pha dây quấn do từ trường bậc υ sinh ra: Eυ = 4,44.n.q.kdqυ.ws.ƒ. Φ- Ta lại có: E = 2,22. ƒ.ΦNên ta suy ra Eυ = 2.n.q.kdqυ.ws.EVới kdqυ = knυ.krυ π knυ = Sinυ.β. 2 qα Sinν krυ = 2 α qSinν 2- α là góc lệch trong từ trường giữa hai rãnh cạnh nhau. 2. p.180 0 2.2.180 0 α= = = 240 Z 30-Sức điện động của 1 pha dây quấn do từ trường bậc 1 (υ =1) gây ra : qα Sin π 2E1 = 2.n.q.kdq1.ws.E = 2.4. Sinυ.β. . .5.5 (V) ...

Tài liệu được xem nhiều: