Danh mục

Bài tập về Phương pháp bảo toàn khối lượng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.75 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập về Phương pháp bảo toàn khối lượng tập hợp những bài trắc nghiệm về bảo toàn khối lượng. Thông qua việc giải những bài tập này sẽ giúp cho các bạn rèn luyện được kỹ năng giải bài tập phương pháp bảo toàn khối lượng nói riêng và Hóa học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về Phương pháp bảo toàn khối lượng PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGCâu 1: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dungdịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.Câu 2: Cho một lượng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ tác dụng hết với 16 gam CuO. Nồng độ của dungdịch muối thu được là A. 15,09 %. B. 7,045%. C. 30,18 % D. 21,25%.Câu 3: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thuđược dung dịch X và 672 ml khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muốikhan ? A. 15,03 gam. B. 13,33 gam. C. 13,0 gam D. 16,66 gam.Câu 4: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lítkhí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Giá trịcủa m là A. 33,99. B. 32,15. C. 31,45. D. 18,675.Câu 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 nungnóng, thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 48,6. B. 44,8. C. 24,3. D. 36,45.Câu 6: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịchNaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.Câu 7: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại cần dùng 3,36 lít H 2. Hoà tan hết lượng kim loại thuđược vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức của oxit trênlà A. Cr2O3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.Câu 8: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấycó 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 3,92 gam. B. 4,2 gam. C. 3,2 gam D. 1,96 gamCâu 9: Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe 2(SO4)3 vàAl2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa và đem nungđến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là A. 5,24 gam. B. 10,48 gam. C. 2,62 gam. D. 1,31 gam -1-Câu 10: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàntoàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điềuchế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừađủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần khốilượng KCl có trong A. Khối lượng kết tủa C là A. 18 gam. B. 9 gam C. 36 gam D. 24 gamCâu 11: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợpX nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B(đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.Câu 12:Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các etecó số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 molCâu 13: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau phảnứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịchA là A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị I và muốicacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem côcạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.Câu 15: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phânhoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụngvới 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong 22dung dịch D nhiều gấp lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là 3 A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.Câu 16: Đốt c ...

Tài liệu được xem nhiều: