Danh mục

BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.43 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀUI. TÓM TẮT KIẾN THỨC:1. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song,cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song songthành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.2. Phương pháp giải bài tập:   a/. Trường hợp F1  F2 :    Hợp lực: F  F1  F2  F=F1+F2  Fd F đặt tại O trong O1O2 (hình 1) theo tỉ lệ: 1  2 (chia trong) F2 d1   b/. Trường hợp F1  F2 :    Hợp lực: F  F1  F2  Nếu F1>F2 thì F=F1+F2   Fd F đặt tại O ngoài O1O2 (hình 2) về phía F1 theo tỉ lệ: 1  2 (chia F2 d1ngoài).II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPBài 1 (19.1/tr47/SBT). Hai Theo đề ta có: F2=2F1người cùng khiêng một thanh Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song songdầm bằng gỗ nặng, có chiều cùng chiều:dài L. Người thứ hai khỏe hơnngười thứ nhất. Nếu tay người Ta có P là hợp lực của 2 lực F1 và F2, P đặtthứ nhất nâng một đầu thanh tại trọng tâm của thanh.thì tay người thứ hai phải đặtcách đầu kia của thanh mộtđoạn bằng bao nhiêu để người Vậy d  L 1 2thứ hai chịu lực lớn gấp đôingười thứ nhất? F1 d 2 F1  d 2  d1 1  d1  F2 d1 F2 2 1 1L L  d 2  d1  .  2 22 4Bài 2 (19.2/tr47/SBT). Một a/. Lực giữ của tay:người đang quẩy trên vai một Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song songchiếc bị có trọng lượng 50N. cùng chiều:Chiếc bị buộc ở đầu gậy cáchvai 6 cm. Tay người giữ ở đầu F d P 60    2  F  2 P  2.50  100( N ) P d F 30kia cách vai 30 cm. Bỏ quatrọng lượng của gậy. b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữa/. Hãy tính lực giữ của tay. bằng:b/. Nếu dịch chuyển gậy cho F d P 30 1 P 50bị cách vai 30cm và tay cách    F   25( N ) P d F 60 2 22vai 60cm, thì lực giữ bằng baonhiêu? c/. Lực mà vai người phải chịu là: hợp lựcc/. Trong hai trường hợp trên, của F và Pvai người chịu một áp lực 50  100  150( N ) FPbằng bao nhiêu? 25  50  75( N ) Trong trường hợp thứ hai, vai người chịu lực nhỏ hơn.Bài 3 (19.3/tr47/SBT). Xác Ta phân tích trọng lực P1 của trục bánh đàđịnh các áp lực của trục lên thành hai lực thành phần tác dụng lên 2 ổhai ổ trục A và B (hình 3.19). trục A và B.Cho biết trục có khối lượng P 110 kg và bánh đà đặt tại C có P1A  P1B  2  50( N )khối lượng 20 kg, khoảngcách AB=1m, BC=0,4m, lấy Tương tự với P2 của bánh đà:g=10m/s2.  P2 A  P2 B  P2  200( N )  P  57( N )    2A  P2 A 0, 4  P  1  0, 4  P2 B  143( N )  2B Vậy áp lực tác dụng lên ổ trục tại A là: P A  P2 A  107( N ) 1 Lên B là: P B  P2 B  193( N ) 1III. RÚT KINH NGHIỆM: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: