Bài thảo luận chủ đề 9: Thực trạng bảo hiểm xuất nhập khẩu của Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 275.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm là một sự cam kết bồ thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận chủ đề 9: Thực trạng bảo hiểm xuất nhập khẩu của Việt Nam KHOA NGÂN HÀNG BỘ MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 9THỰC TRẠNG BẢO HIỂM XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 12 1. Vương Thị Huyền (Nhóm trưởng) 2. Phạm Đức Nam 3. Vũ Thị Lý 4. Nguyễn Ngọc Sơn 5. Đào Thị Nhân 6. Lê Tiến Hưng 7. Nguyễn Thị Loan 8. Vũ Văn Hiệu 9. Nguyễn Cơ Thạch 10. Lê Văn Hậu MỤC LỤCSơ lược về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu..............................................................................3Thực trạng bảo hiểm hàng hóa XNK ở Việt Nam.............................................................................7Một số đánh giá và định hướng đối với bảo hiểm trong xuất nhập khẩu......................................17Sơ lược về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu1.1. Khái niệm Bảo hiểm là một sự cam kết bồ thường của người bảo hiểm đối với người đượcbảo hiểm về những thiệt hại, mất, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đãthỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượngbảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Bảo hiểm xuất nhập khẩu làbảo hiểm mà có đối tượng bảo hiểm là hàng hóa xuất nhập khẩu. Người được bảo hiểm là người nhận trách nhiệm về rủi ro, được hưởng phí bảohiểm và phải bồi thường khi có tốn thất xảy ra. Người bảo hiểm có thể là công ty nhànước hay của tư nhân. Người được bảo hiểm là người có lợi ích bào hiểm, là người bị thiệt hại khi rủi roxảy ra và được người bảo hiểm bồi thường. người được bảo hiểm là người có têntrong hợp đồng bảo hiểm và là người phải nopojphis bảo hiểm. Trong cáchợp đồng bảohiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thì người được bảo hiểm có thể là người xuất kh ẩu,người nhập khẩu.1.2. Đặc điểm Hàng hóa xuất ra và nhập vào đều phải đi qua các cửa khẩu biên giới quốc gia. Vìvậy, nó phải tuân thủ các quy chế của từng quốc gia về số lượng, chủng loại hàng hóa,phải chịu sự kiểm tra, giám sát của hải quan, của cơ quan kiểm dịch. Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các cá nhân, các tổ chức thương mại giữa các nướcđều phải thực hiện theo hợp đồng mua bán ngoại thương. Hợp đồng này đồng thời phảitheo đúng thông lệ quốc tế và những quy định của quốc gia của người bán và ngườimua. Trong hợp đồng phải quy định về quy cách, phẩm chất, số lượng, ký mã hiệu,đóng gói bao bì, giá cả, cước vận chuyển, phí bảo hiểm, đồng tiền thanh toán, .. theothỏa thuận giữa bên mua và bên bán. Hàng hóa được vận chuyển theo thông lệ quốc tế phải mua bảo hiểm. Việc muabảo hiểm phải được thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm có thể thực hiện giữa bênmua hoặc bên bán với cơ quan bảo hiểm. Nếu người bán hàng mua bảo hiểm, có th ểnhượng lại quyền lời bảo hiểm bằng cách kí nhận cho người mua hàng để khi hàngnhập khẩu nếu bị tổn thất gì thì có thể đòi cơ quan bảo hiểm bồi thường. Hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng các phương tiện khác nhau theohợp đồng. Người vận chuyển hàng hóa cũng đồng thời là người giao hàng cho ngườimua. Do đó, người vận chuyển có trách nhiệm rất cao trong việc bảo đảm an toàn chosố hàng hóa được vận chuyện. Để có những chứng cứ về mối ràng buộc trách nhiệm,khi vận chuyển hàng hóa pahri có vận đơn (trong đó thể hiện bằng chứng của hợp đồngchuyên chở), bằng chứng về quyền sở hữu hàng hóa và bằng chứng hoàn thành nhiệmvụ chuyên chở và giao hàng theo đúng hợp đồng mua bán.1.3. Vai trò của bảo hiểm a) Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và cũngxuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Nói đến bảo hiểm là nói đến khảnăng bồi thường khi có tổn thất xảy ra, và vai trò của các công ty bảo hiểm là cung cấpcác loại dịch vụ đặc biệt nhằm khôi phục khả năng vật chất, tài chính như tr ước khixảy ra rủi ro, hoặc bồi thường cho người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm conngười. b) Tăng cường công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Bên cạnh khả năng giải quyết các hậu quả của rủi ro, bảo hiểm còn góp phầnthực hiện một nội dung trong các biện pháp rủi ro. Đó là đề phòng và hạn chế mức thấpnhất những tổn thất có thể xảy. Nhờ đó, những thiệt hại đáng tiếc về người và tài sảnđược giảm thiểu và những hậu quả về kinh tế - xã hội cũng đ ược chủ đ ộng phòngtránh. c) Sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo được nguồn vốn lớn để đầutư vào lĩnh vực khác Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, người ta luôn phai tính đến những rủiro có thể gặp phải, và luôn muốn chủ động trong tình uống xấu nhất. Việc tự khắcphục rủi ro đòi hỏi các cá nhân, tổ chức phải bỏ ra một khoản tiền lớn l ập quỹ dựphòng. Xét t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận chủ đề 9: Thực trạng bảo hiểm xuất nhập khẩu của Việt Nam KHOA NGÂN HÀNG BỘ MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 9THỰC TRẠNG BẢO HIỂM XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 12 1. Vương Thị Huyền (Nhóm trưởng) 2. Phạm Đức Nam 3. Vũ Thị Lý 4. Nguyễn Ngọc Sơn 5. Đào Thị Nhân 6. Lê Tiến Hưng 7. Nguyễn Thị Loan 8. Vũ Văn Hiệu 9. Nguyễn Cơ Thạch 10. Lê Văn Hậu MỤC LỤCSơ lược về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu..............................................................................3Thực trạng bảo hiểm hàng hóa XNK ở Việt Nam.............................................................................7Một số đánh giá và định hướng đối với bảo hiểm trong xuất nhập khẩu......................................17Sơ lược về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu1.1. Khái niệm Bảo hiểm là một sự cam kết bồ thường của người bảo hiểm đối với người đượcbảo hiểm về những thiệt hại, mất, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đãthỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượngbảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Bảo hiểm xuất nhập khẩu làbảo hiểm mà có đối tượng bảo hiểm là hàng hóa xuất nhập khẩu. Người được bảo hiểm là người nhận trách nhiệm về rủi ro, được hưởng phí bảohiểm và phải bồi thường khi có tốn thất xảy ra. Người bảo hiểm có thể là công ty nhànước hay của tư nhân. Người được bảo hiểm là người có lợi ích bào hiểm, là người bị thiệt hại khi rủi roxảy ra và được người bảo hiểm bồi thường. người được bảo hiểm là người có têntrong hợp đồng bảo hiểm và là người phải nopojphis bảo hiểm. Trong cáchợp đồng bảohiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thì người được bảo hiểm có thể là người xuất kh ẩu,người nhập khẩu.1.2. Đặc điểm Hàng hóa xuất ra và nhập vào đều phải đi qua các cửa khẩu biên giới quốc gia. Vìvậy, nó phải tuân thủ các quy chế của từng quốc gia về số lượng, chủng loại hàng hóa,phải chịu sự kiểm tra, giám sát của hải quan, của cơ quan kiểm dịch. Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các cá nhân, các tổ chức thương mại giữa các nướcđều phải thực hiện theo hợp đồng mua bán ngoại thương. Hợp đồng này đồng thời phảitheo đúng thông lệ quốc tế và những quy định của quốc gia của người bán và ngườimua. Trong hợp đồng phải quy định về quy cách, phẩm chất, số lượng, ký mã hiệu,đóng gói bao bì, giá cả, cước vận chuyển, phí bảo hiểm, đồng tiền thanh toán, .. theothỏa thuận giữa bên mua và bên bán. Hàng hóa được vận chuyển theo thông lệ quốc tế phải mua bảo hiểm. Việc muabảo hiểm phải được thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm có thể thực hiện giữa bênmua hoặc bên bán với cơ quan bảo hiểm. Nếu người bán hàng mua bảo hiểm, có th ểnhượng lại quyền lời bảo hiểm bằng cách kí nhận cho người mua hàng để khi hàngnhập khẩu nếu bị tổn thất gì thì có thể đòi cơ quan bảo hiểm bồi thường. Hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng các phương tiện khác nhau theohợp đồng. Người vận chuyển hàng hóa cũng đồng thời là người giao hàng cho ngườimua. Do đó, người vận chuyển có trách nhiệm rất cao trong việc bảo đảm an toàn chosố hàng hóa được vận chuyện. Để có những chứng cứ về mối ràng buộc trách nhiệm,khi vận chuyển hàng hóa pahri có vận đơn (trong đó thể hiện bằng chứng của hợp đồngchuyên chở), bằng chứng về quyền sở hữu hàng hóa và bằng chứng hoàn thành nhiệmvụ chuyên chở và giao hàng theo đúng hợp đồng mua bán.1.3. Vai trò của bảo hiểm a) Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và cũngxuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Nói đến bảo hiểm là nói đến khảnăng bồi thường khi có tổn thất xảy ra, và vai trò của các công ty bảo hiểm là cung cấpcác loại dịch vụ đặc biệt nhằm khôi phục khả năng vật chất, tài chính như tr ước khixảy ra rủi ro, hoặc bồi thường cho người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm conngười. b) Tăng cường công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Bên cạnh khả năng giải quyết các hậu quả của rủi ro, bảo hiểm còn góp phầnthực hiện một nội dung trong các biện pháp rủi ro. Đó là đề phòng và hạn chế mức thấpnhất những tổn thất có thể xảy. Nhờ đó, những thiệt hại đáng tiếc về người và tài sảnđược giảm thiểu và những hậu quả về kinh tế - xã hội cũng đ ược chủ đ ộng phòngtránh. c) Sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo được nguồn vốn lớn để đầutư vào lĩnh vực khác Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, người ta luôn phai tính đến những rủiro có thể gặp phải, và luôn muốn chủ động trong tình uống xấu nhất. Việc tự khắcphục rủi ro đòi hỏi các cá nhân, tổ chức phải bỏ ra một khoản tiền lớn l ập quỹ dựphòng. Xét t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xuất nhập khẩu Bảo hiểm hàng hóa Vai trò của bảo hiểm Luận văn bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu Hợp đồng bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 381 7 0
-
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 234 0 0 -
Bài giảng Vận tải - Bảo hiểm: Chương 6 - Trần Kim Tôn
35 trang 166 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 112 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 108 0 0 -
Thủ tục Cấp lại thẻ thẩm định viên về giá do bị mất, bị rách
3 trang 106 0 0 -
Thủ tục Cấp đổi thẻ thẩm định viên về giá
3 trang 81 0 0 -
13 trang 73 0 0
-
Bài thuyết trình bảo hiểm hàng hải
26 trang 70 0 0 -
9 trang 65 0 0