Danh mục

Bài thảo luận chương 3: Môi trường Marketing

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 394.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành kinh tế với bài thảo luận về môi trường Marketing đề tài: Phân tích môi trường Marketing vi mô và Marketing vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty TNHH quốc tế Unilever Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận chương 3: Môi trường Marketing Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17aĐề tàiPhân tích môi trường Marketing vi mô và Marketing vĩ mô ảnh hưởngđến hoạt động của Công ty TNHH qu ốc tế Unilever Vi ệt Nam khiViệt Nam gia nhập WTOMỤC LỤCPhần 1:Mục lục ……………………………………………………………………..1Mở đầu :…………………………………………………………………….3Phần 2: Nội dung :………………………………………………………….4Chương 1: Khái quát chung :………………………………………………41.1: Vài nét về công ty Unilever Việt Nam ………………………………..41.2: Lý luận chung về HT thông tin và MT Marketing ……………………6 1.1.1: Hệ thống thông tin Marketing :…………………………………6 1.1.2: Môi trường Marketing:…………………………………………..7a . Khái niệm môi trường Marketing ……………………………………….7b. Phân loại môi trường Marketing ………………………………………...7Chương 2: Nội dung nghiên cứu ………………………………………….82.1.Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động Marketing của UnileverViệt Nam……………………………………………………………………..8 2.1.1.Người cung ứng ………………………………………………….8 2.1.2.Đối thủ cạnh tranh ………………………………………………9 2.1.3.Doanh nghiệp ……………………………………………………11 2.1.4.Các trung gian Marketing ……………………………………..14 1 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a 2.1.5.Khách hàng …………………………………………………………162.2: Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động Marketing c ủa UnileverViệt Nam …………………………………………………………………17 2.2.1.Môi trường dân số …………………………………………….17 2.2.2. Môi trường kinh tế…………………………………………….19 2.2.3.Môi trường VH- XH …………………………………………....20 2.2.3. Môi trường chính trị pháp luật………………………………..21 2.2.4Môi trường MT tự nhiên ……………………………………….23 2.2.5. Môi trường KHCN …………………………………………….242.3. Mô hình SWOT của Unilever VN…………………………………….24 2.3.1.Điểm mạnh của DN ……………………………………………..25 2.3.2.Điểm yếu của DN………………………………………………..25 2.3.3.Những cơ hội của DN……………………………………………26 2.3.4.Những nguy cơ của DN…………………………………………27 2.3.5.Các giải pháp Mar cho DN……………………………………....28Chương 3: Bài học cho các DN Việt Nam………………………………..31Phần 3: Kết luận …………………………………………………………..32Tài liệu tham khảo…………………………………………………………33 2 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17aPHẦN 1: MỞ ĐẦU Thế giới phẳng (The World is flat) là một khái niệm được nhắctới nhiều trong thời gian gần đây. Được Thomas L. Freidman - một biêntập viên chuyên mục ngoại giao và kinh tế của tạp chí New YorkTimes - đề cập tới lần đầu tiên năm 2005, tới nay “thế giới phẳng” đãtrở thành thuật ngữ quen thuộc trong các thảo luận về chủ đề toàn cầuhóa. Thế giới trở nên phẳng hơn bao giờ hết khi sự tiếp xúc giữa cáccá nhân trở nên dễ dàng và chặt chẽ hơn trước. Đối với các nhà quảntrị, vấn đề đặt ra là “thế giới phẳng” tác động như thế nào đếndoanh nghiệp trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh? Xu thế hội nhập quốc gia, khu vực là tất yếu, mang lại lợi íchnhiều mặt. Các nước phát triển có điều kiện mở rộng thị trường tiêuthụ cùng với sự đảm bảo về nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, giárẻ…Nó cũng cho phép các nước đang phát triển bằng việc khai thác tốiđa lợi thế so sánh của mình kết hợp với tranh thủ về vốn, khoa họccông nghệ, kinh nghiệm quản lý của các nước công nghiệp pháttriển đi trước, đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách chênh lệch. Thịtrường mở rộng, các rào cản bảo hộ dần được gỡ bỏ, song hành vớiđó sẽ là áp lực cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Trong bối cảnhđó, các doanh nghiệp buộc phải tìm cách thích nghi để có thể tồn tạivà phát triển. Và Marketing được xem là một công cụ hữu hiệu giúpcác doanh nghiệp có thể đương đầu và giành thắng lợi trước các đốithủ. Để làm được điều này trước hết đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cầnxây dựng một hệ thống thông tin Marketing hoạt động một cách có hiệuquả, thể hiện qua khả năng nghiên cứu môi trường Marketing nhằmphân tích rõ điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình, từ đó xác địnhvề đối thủ cạnh tranh và khách hàng mục tiêu làm cơ sở xây dựngchiến lược Marketing của doanh nghiệp. Unilever Việt Nam được xem là ví dụ điển hình về một doanhnghiệp đã sử dụng hiệu quả công cụ Marketing mà cụ thể trongphạm vi bài thảo luận này là thông qua việc nghiên cứu, đánh giá mộtcách đầy đủ, cẩn ...

Tài liệu được xem nhiều: