Bài thảo luận: Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 248.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài thảo luận: Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay" bao gồm 3 chương. Chương 1 Lý luận chuơng về BHXH. Chương 2 Cơ chế quản lý quỹ BHXH. Chương 3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay Bài thảo luận: Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay Mục lục Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI................................................ 4 Tổng quan về bảo hiểm xã hội. ....................................................................................... 4 2. Tổng quan về quỹ bảo hiểm xã hội .......................................................................... 9 Mục đích sử dụng quỹ BHXH ...................................................................................... 10 II. Cơ chế quản lý quỹ BHXH ......................................................................................... 10 1. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý quỹ BHXH .............................. 10 2. Cơ chế quản lý quỹ BHXH ở nước ta ....................................................................... 12 III. ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................................... 20 1. Những kết quả đạt được. .......................................................................................... 20 1.1. Hình thành hệ thống pháp lí làm cơ sở cho cơ chế quản lí tài chính ................. 21 1.2. Hình thành quỹ BHXH được quản lí tập trung và độc lập với NSNN. ............ 21 1.3 . Công tác thu được phân cấp, tổ chức thu hợp lí an toàn qua hệ thống ............ 22 2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân. ......................................................... 22 III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH ......................... 24 1. Tăng cường công tác quản lý thu nộp BHXH .......................................................... 24 2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội. .................................................. 25 4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hóa hoạt động ngành BHXH. ............. 26 7.Ứng dụng cong nghệ thông tin vào công tác quản lý. ................................................... 28 8.Hợp tác trong nước và quốc tế về BHXH ...................................................................... 28 Kết luận ............................................................................................................................. 30 Đề tài : Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Từ hàng chục năm nay, chính sách Bảo hiểm xã hội đã góp phần quan trọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội và gia đình họ khi gặp phải rủi ro, biến cố trong cuộc sống như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp hoặc chết dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Bước sang cơ chế kinh tế mới với quan hệ lao động phong phú, đa dạng, chính sách BHXH trong cơ chế cũ không còn phù hợp nữa. Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận nhằm đổi mới hoàn thiện chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình mới là một yêu cầu cấp thiết. Quỹ BHXH là một nội dung rất quan trọng trong chính sách BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, việc đảm bảo hệ thống tài chính cho quỹ BHXH là hết sức cần thiết và mang ý nghĩa sống còn đối với hoạt động của BHXH. Thông qua việc xem xét đánh giá cơ chế quản lý BHXH ở Việt nam . C h ươ ng I: LÝ LU Ậ N CHUNG V Ề B Ả O HI Ể M XÃ H Ộ I Tổng quan về bảo hiểm xã hội. a) Khái niệm bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội là hệ thống các qua hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuât và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra . b) Bản chất của bảo hiểm xã hội Với cách hiểu như trên bản chất của bảo hiểm xã hội được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: Một là: BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển lao động phất triển đến một mức độ nào đó và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm xã hội không vượt qua trạng thái kinh tế của mỗi nước. Hai là: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo hiểm xã hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia bảo hiểm xã hội, bên bảo hiểm xã hội và bên được bảo hiểm xã hội. Bên tham gia bảo hiểm xã hội có thể chỉ là người lao động hoặc cả người lao động và người sử dụng lao động. Bên bảo hiểm xã hội (bên nhận nhiệm vụ bảo hiểm xã hội) thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ. Bên được bảo hiểm xã hội là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. Ba là: Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm trong bảo hiểm xã hội có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm đau, tai nạn lai động, bệnh nghề nghiệp... Hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản v.v... Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. Bốn là: Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay Bài thảo luận: Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay Mục lục Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI................................................ 4 Tổng quan về bảo hiểm xã hội. ....................................................................................... 4 2. Tổng quan về quỹ bảo hiểm xã hội .......................................................................... 9 Mục đích sử dụng quỹ BHXH ...................................................................................... 10 II. Cơ chế quản lý quỹ BHXH ......................................................................................... 10 1. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý quỹ BHXH .............................. 10 2. Cơ chế quản lý quỹ BHXH ở nước ta ....................................................................... 12 III. ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................................... 20 1. Những kết quả đạt được. .......................................................................................... 20 1.1. Hình thành hệ thống pháp lí làm cơ sở cho cơ chế quản lí tài chính ................. 21 1.2. Hình thành quỹ BHXH được quản lí tập trung và độc lập với NSNN. ............ 21 1.3 . Công tác thu được phân cấp, tổ chức thu hợp lí an toàn qua hệ thống ............ 22 2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân. ......................................................... 22 III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH ......................... 24 1. Tăng cường công tác quản lý thu nộp BHXH .......................................................... 24 2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội. .................................................. 25 4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hóa hoạt động ngành BHXH. ............. 26 7.Ứng dụng cong nghệ thông tin vào công tác quản lý. ................................................... 28 8.Hợp tác trong nước và quốc tế về BHXH ...................................................................... 28 Kết luận ............................................................................................................................. 30 Đề tài : Đánh giá về nguồn thu và cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Từ hàng chục năm nay, chính sách Bảo hiểm xã hội đã góp phần quan trọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội và gia đình họ khi gặp phải rủi ro, biến cố trong cuộc sống như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp hoặc chết dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Bước sang cơ chế kinh tế mới với quan hệ lao động phong phú, đa dạng, chính sách BHXH trong cơ chế cũ không còn phù hợp nữa. Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận nhằm đổi mới hoàn thiện chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình mới là một yêu cầu cấp thiết. Quỹ BHXH là một nội dung rất quan trọng trong chính sách BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, việc đảm bảo hệ thống tài chính cho quỹ BHXH là hết sức cần thiết và mang ý nghĩa sống còn đối với hoạt động của BHXH. Thông qua việc xem xét đánh giá cơ chế quản lý BHXH ở Việt nam . C h ươ ng I: LÝ LU Ậ N CHUNG V Ề B Ả O HI Ể M XÃ H Ộ I Tổng quan về bảo hiểm xã hội. a) Khái niệm bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội là hệ thống các qua hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuât và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra . b) Bản chất của bảo hiểm xã hội Với cách hiểu như trên bản chất của bảo hiểm xã hội được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: Một là: BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển lao động phất triển đến một mức độ nào đó và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm xã hội không vượt qua trạng thái kinh tế của mỗi nước. Hai là: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo hiểm xã hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia bảo hiểm xã hội, bên bảo hiểm xã hội và bên được bảo hiểm xã hội. Bên tham gia bảo hiểm xã hội có thể chỉ là người lao động hoặc cả người lao động và người sử dụng lao động. Bên bảo hiểm xã hội (bên nhận nhiệm vụ bảo hiểm xã hội) thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ. Bên được bảo hiểm xã hội là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. Ba là: Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm trong bảo hiểm xã hội có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm đau, tai nạn lai động, bệnh nghề nghiệp... Hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản v.v... Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. Bốn là: Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 220 0 0
-
18 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 190 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 188 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 121 0 0