Bài thảo luận Đạo đức công vụ Đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng gì đến đạo đức công vụ
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ
con người và các quy tắc ứng xử trong mối
quan hệ giữa con người với con người trong
hoạt động cuộc sống. Đạo đức là toàn bộ quan niệm tri thức và cáĐạo đức là toàn bộ quan niệm tri thức và các
trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng
đồng về giá trị thiện ác
, đúng sai,
tốt xấu…
được cộng đồng thừa nhận như là những
quy tắc đánh giá điều hành điều chỉnh hành vi
ứng xử cá nhân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Đạo đức công vụ "Đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng gì đến đạo đức công vụ" Bài thảo luận Đạo đức công vụ Lớp KH9NS4 Đề tài : Đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng gì đến đạo đức công vụ NỘI DUNG CHÍNH I. CÁC KHÁI NiỆM LIÊN QUAN II. Ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp đến đạo đức công vụ III. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp Của công chức IV. TỔNG KẾT I/CÁC KHÁI NiỆM 1.Khái niệm đạo đức: Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong hoạt động cuộc sống. Đạo đức là toàn bộ quan niệm tri thức và các trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng đồng về giá trị thiện ác , đúng sai, tốt xấu… được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá điều hành điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân. Mỗi xã hội, cộng đồng có những chuẩn mực riêng có tính phổ quát mọi cộng đồng người. 2. Đạo đức nghề nghiệp : Đạo đức nghề nghiệp là những chân giá trị, quy tắc ứng xử, quan điểm, mục tiêu mà nghề đó hướng tới. Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố quan trọng để phát triển sự nghiệp.Nó quyết định khả năng tồn tại của bạn trong thị trường lao động. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trong cách bạn phản ứng trước những tình huống trong cuộc sống công sở hằng ngày. 3. Đạo đức công vụ: Khái niệm là đạo đức nghề nghiệp được đặt vào môi trường pháp lý cụ thể là hoạt động công vụ. Người thực hiện những công việc này là công chức. Luật cán bộ, công chức được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 đã chính thức luật hoá quy định về đạo đức của cán bộ, công chức, cụ thể được quy định tại Điều 15, Mục 3, Chương II. Điều 15, Luật cán bộ, công chức quy định về đạo đức của cán bộ, công chức rằng: “Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ.” II/ Ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp đến đạo đức công vụ. 4 yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức công vụ Đạo đức cá nhân Đạo đức xã hội Quy phạm Pháp Luật đối với đạo đức công vụ Đạo đức nghề nghiệp 1. Đạo đức cá nhân Đạo đức cá nhân là những giá trị tự bản thân hướng đến và luôn gắn liền với đạo đức xã hội những chuẩn mực được xã hội coi là giá trị. 2. Đạo đức xã hội của công chức Đạo đức xã hội là những giá trị chuẩn mực của từng giai đoạn phát triển của xã hội và gắn liền với các hình thái xã hội khác nhau. Đạo đức xã hội và việc cam kết thực hiện những giá trị chuẩn mực của đạo đức xã hội sẽ tạo ra tiền đề phát triển cho xã hội. 3. Quy định của pháp luật đối với đạo đức công vụ Công chức thực thi công vụ của nhà nước giao cho. Công chức chịu sự ràng buộc của pháp luật công do chính họ và công việc mà họ đảm nhận. Đó là những điều mà họ phải làm, được làm và không được làm và những nghĩa vụ, trách nhiệm, xử lý vi phạm đối với công việc. 4. Đạo đức nghề nghiệp của công chức. Đạo đức nghề nghiệp với công chức là đạo đức của việc cung cấp dịch vụ cho: bộ trưởng, người đứng đầu tổ chức,công dân và tổ chức.yêu cầu người công chức phải chân thực,khách quan trong thực thi công vụ. Đạo đức nghề nghiệp của công chức được thể hiện bằng sự không thiên vị, vô tư trong sáng ,ý thức trách nhiệm điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội. Xác định khách hàng là thượng đế là đối tượng phục vụ của nền hành chính. Đạo đức thực thi công vụ của công chức có thước đo giá trị hành chính là mức độ hài lòng của công dân . Công chức trong quá trình thực thi công vụ và hệ thống hành chính phải tôn trọng pháp luật về hoạt động của mình. Công chức nhìn nhận đạo đức cá nhân thông qua đạo đức nghề nghiệp và tuân theo nhứng giá trị đạo đức nghề nghiệp riêng, pháp luật là một trong những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Công việc của công chức có tính đặc biệt hơn so với các loại việc làm khác. Sự tác động của đạo đức nghề nghiệp đến đạo đức công vụ. 1. Đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cho đạo đức công vụ. Mỗi nghề nghiệp có một giá trị riêng và công vụ cũng là một nghề trong xã hội. Vì vậy đạo đức công vụ dựa trên đạo đức của nghề nghiệp chung, đó là hướng tới phục vụ đối tượng của họ. 2. Đạo đức nghề nghiệp góp phần điều chỉnh đạo đức công vụ Mỗi ngành nghề có một chân giá trị khác nhau,có một giá trị riêng.Việc chọn nghề phù hợp với khả năng sở thích của công chức góp phần hoàn thiện đạo đức nghề nghiệp từ đó điều chỉnh đạo đức công vụ. 3. Đạo đức nghề nghiệp góp phần định hướng đạo đức công vụ Với mỗi nghề trong xã hội,đạo đức nghề nghiệp luôn cần thiết và được đánh giá cao. Đạo đức nghề nghiệp của công chức tốt thì sẽ tăng lòng tin cho cộng đồng và đồng thời đem lại sự ổn định cho xã hội. Đạo đức nghề nghiệp định hướng nhận thức,định hướng công chức Khi chọn nghề nếu định hướng công việc đúng thì người công chức sẽ chọn được việc làm phù hợp do đó công chức yêu nghề dẫn đến đạo đức nghề nghiệp tốt, đạo đức công vụ được nâng cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Đạo đức công vụ "Đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng gì đến đạo đức công vụ" Bài thảo luận Đạo đức công vụ Lớp KH9NS4 Đề tài : Đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng gì đến đạo đức công vụ NỘI DUNG CHÍNH I. CÁC KHÁI NiỆM LIÊN QUAN II. Ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp đến đạo đức công vụ III. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp Của công chức IV. TỔNG KẾT I/CÁC KHÁI NiỆM 1.Khái niệm đạo đức: Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong hoạt động cuộc sống. Đạo đức là toàn bộ quan niệm tri thức và các trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng đồng về giá trị thiện ác , đúng sai, tốt xấu… được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá điều hành điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân. Mỗi xã hội, cộng đồng có những chuẩn mực riêng có tính phổ quát mọi cộng đồng người. 2. Đạo đức nghề nghiệp : Đạo đức nghề nghiệp là những chân giá trị, quy tắc ứng xử, quan điểm, mục tiêu mà nghề đó hướng tới. Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố quan trọng để phát triển sự nghiệp.Nó quyết định khả năng tồn tại của bạn trong thị trường lao động. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trong cách bạn phản ứng trước những tình huống trong cuộc sống công sở hằng ngày. 3. Đạo đức công vụ: Khái niệm là đạo đức nghề nghiệp được đặt vào môi trường pháp lý cụ thể là hoạt động công vụ. Người thực hiện những công việc này là công chức. Luật cán bộ, công chức được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 đã chính thức luật hoá quy định về đạo đức của cán bộ, công chức, cụ thể được quy định tại Điều 15, Mục 3, Chương II. Điều 15, Luật cán bộ, công chức quy định về đạo đức của cán bộ, công chức rằng: “Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ.” II/ Ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp đến đạo đức công vụ. 4 yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức công vụ Đạo đức cá nhân Đạo đức xã hội Quy phạm Pháp Luật đối với đạo đức công vụ Đạo đức nghề nghiệp 1. Đạo đức cá nhân Đạo đức cá nhân là những giá trị tự bản thân hướng đến và luôn gắn liền với đạo đức xã hội những chuẩn mực được xã hội coi là giá trị. 2. Đạo đức xã hội của công chức Đạo đức xã hội là những giá trị chuẩn mực của từng giai đoạn phát triển của xã hội và gắn liền với các hình thái xã hội khác nhau. Đạo đức xã hội và việc cam kết thực hiện những giá trị chuẩn mực của đạo đức xã hội sẽ tạo ra tiền đề phát triển cho xã hội. 3. Quy định của pháp luật đối với đạo đức công vụ Công chức thực thi công vụ của nhà nước giao cho. Công chức chịu sự ràng buộc của pháp luật công do chính họ và công việc mà họ đảm nhận. Đó là những điều mà họ phải làm, được làm và không được làm và những nghĩa vụ, trách nhiệm, xử lý vi phạm đối với công việc. 4. Đạo đức nghề nghiệp của công chức. Đạo đức nghề nghiệp với công chức là đạo đức của việc cung cấp dịch vụ cho: bộ trưởng, người đứng đầu tổ chức,công dân và tổ chức.yêu cầu người công chức phải chân thực,khách quan trong thực thi công vụ. Đạo đức nghề nghiệp của công chức được thể hiện bằng sự không thiên vị, vô tư trong sáng ,ý thức trách nhiệm điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội. Xác định khách hàng là thượng đế là đối tượng phục vụ của nền hành chính. Đạo đức thực thi công vụ của công chức có thước đo giá trị hành chính là mức độ hài lòng của công dân . Công chức trong quá trình thực thi công vụ và hệ thống hành chính phải tôn trọng pháp luật về hoạt động của mình. Công chức nhìn nhận đạo đức cá nhân thông qua đạo đức nghề nghiệp và tuân theo nhứng giá trị đạo đức nghề nghiệp riêng, pháp luật là một trong những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Công việc của công chức có tính đặc biệt hơn so với các loại việc làm khác. Sự tác động của đạo đức nghề nghiệp đến đạo đức công vụ. 1. Đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cho đạo đức công vụ. Mỗi nghề nghiệp có một giá trị riêng và công vụ cũng là một nghề trong xã hội. Vì vậy đạo đức công vụ dựa trên đạo đức của nghề nghiệp chung, đó là hướng tới phục vụ đối tượng của họ. 2. Đạo đức nghề nghiệp góp phần điều chỉnh đạo đức công vụ Mỗi ngành nghề có một chân giá trị khác nhau,có một giá trị riêng.Việc chọn nghề phù hợp với khả năng sở thích của công chức góp phần hoàn thiện đạo đức nghề nghiệp từ đó điều chỉnh đạo đức công vụ. 3. Đạo đức nghề nghiệp góp phần định hướng đạo đức công vụ Với mỗi nghề trong xã hội,đạo đức nghề nghiệp luôn cần thiết và được đánh giá cao. Đạo đức nghề nghiệp của công chức tốt thì sẽ tăng lòng tin cho cộng đồng và đồng thời đem lại sự ổn định cho xã hội. Đạo đức nghề nghiệp định hướng nhận thức,định hướng công chức Khi chọn nghề nếu định hướng công việc đúng thì người công chức sẽ chọn được việc làm phù hợp do đó công chức yêu nghề dẫn đến đạo đức nghề nghiệp tốt, đạo đức công vụ được nâng cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học thảo luận Đạo đức công vụ Đạo đức nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp công chức Đạo đức xã hội Đạo đức cá nhân Quy phạm Pháp LuậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1005 4 0 -
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 689 6 0 -
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 343 0 0 -
25 trang 329 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
49 trang 162 0 0
-
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0