Danh mục

Bài thảo luận Giải pháp tăng cường thu hút ,quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 66.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn một cách tổng thể, công tác thu hút và sử dụng nguồn ODAcủa nước ta trong 10 năm qua được thực hiện theo đúng chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước là ưu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợphát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận "Giải pháp tăng cường thu hút ,quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam" I. Những giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư ODA Nhìn một cách tổng thể, công tác thu hút và sử dụng nguồn ODAcủa nước ta trong 10 năm qua được thực hiện theo đúng chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước là ưu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợphát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Thành công Những mặt được trong công tác này có thể kể ra ở đây là: -Công tác thu hút ODA đạt hiệu quả cao, tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, góp phần phá thế bao vây, cấm vận, củng cố và nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế và khu vực. -Chúng ta đã tranh thủ được một nguồn vốn khá lớn có ý nghĩa quantrọng bổ sung cho đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội.mTrong 5 năm1996-2000, đầu tư bằng nguồn vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng đầutư toàn xã hội, bằng 24% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước vàbằng 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. -Cải thiện cơ bản và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, cơ sở hạ tầngxã hội, trước hết là giao thông vận tải và điện năng, góp phần khơidậy nguồn vốn trong nước và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế. -Nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nôngnghiệp và nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo. Các chương trình,dự án ODA đã góp phần cung cấp nguồn tín dụng cho nông dân, tạo racác ngành nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, cung cấp nước sạch, xâydựng và nâng cấp hệ thống thoát nước, phát triển lưới điện sinh hoạt,trạm y tế, trường học… Nguồn vốn ODA đầu tư vào nông nghiệp vànông thôn đã góp phần khơi dậy nguồn lực tại chỗ thông qua việc huyđộng sự tham gia của người dân trong các dự án phát triển sản xuất vàcơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ và tăng cường năng lực quản lýphát triển. -Nguồn vốn ODA được huy động cho vay lại đã có hiệu quả thiếtthực đối với sự phát triển của một số doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầuvề vốn để đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịchvụ, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của người lao động.Thông qua các chương trình, dự án ODA cho vay lại, một số công nghệđược chuyển giao, giúp các doanh nghiệp đào tạo cán bộ về kỹ năngquản lý, nghiệp vụ chuyên môn và ngoại ngữ. Hiện nay, việc cho vaylại đã được thực hiện ở các lĩnh vực năng lượng, cảng biển, cấp nước,điện, chế biến cao su, sản xuất mía đường… -Nguồn vốn ODA đã góp phần tích cực hỗ trợ ngân sách của nhiềutỉnh và thành phố, khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xãhội, nhất là đối với các tỉnh nghèo, có nhiều khó khăn. -ODA đã có tác dụng tích cực giúp nước ta tăng cường năng lực, pháttriển thể chế trên nhiều lĩnh vực, đào tạo nguồn nhân lực, cải cáchhành chính... -Công tác quản lý nhà nước về ODA đã đi vào nề nếp trên cơ sở cácvăn bản pháp quy ngày một đồng bộ. Bên cạnh những mặt được như trên đã nêu, cũng phải thấy rằngcông tác thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua cũng có nhữngmặt chưa được, trong một số trường hợp việc sử dụng ODA còn kémhiệu quả, gây thất thoát và lãng phí. Những yếu kém trong công tác thu hút và sử dụng ODA chủ yếu là:Thứ nhất, trong quan niệm của một số cơ quan và đơn vị thụ hưởngODA cả ở cấp trung ương lẫn địa phương vẫn còn tư tưởng ODAthời bao cấp, coi ODA không hoàn lại là Chính phủ cho, vốn vayODA là Chính phủ trả nợ. Hậu quả của quan niệm sai lệch này là rasức tranh thủ nguồn vốn ODA mà không tính toán hiệu quả kinh tế,tính bền vững sau dự án và khả năng trả nợ (đối với chương trình, dựán vay vốn ODA).Thứ hai, công tác quy hoạch thu hút và sử dụng ODA chưa phát huyđược vai trò định hướng các nhà tài trợ và các cơ quan thụ hưởng củanước ta vào các lĩnh vực và vùng đích thực ưu tiên sử dụng nguồn lựcnày.Thứ ba, nhiều cơ quan thụ hưởng ODA của chúng ta chưa phát huyđược vai trò làm chủ trong việc thu hút và sử dụng ODA. Trong nhiềutrường hợp, các cơ quan thụ hưởng chưa xuất phát từ nhu cầu thực tếmà bị động và phụ thuộc vào nhà tài trợ trong việc hình thành các dự ánODA. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện các dự án ODA, các đối táctrong nước vẫn còn thiếu chủ động, còn trông chờ vào chuyên gia và tưvấn nước ngoài.Thứ tư, các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA chưa đượcthực hiện nghiêm chỉnh. Theo quy định, đàm phán điều ước quốc tế vớinhà tài trợ phải dựa trên cơ sở văn kiện dự án hoặc báo cáo nghiên cứukhả thi được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Song nhiều trường hợp, dotâm lý sợ mất viện trợ, phía Việt Nam đã đàm phán và ký kết điều ướcquốc tế với nhà tài trợ khi dự án hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi chưađược cấp có thẩm quyền phê duyệt. Kết quả là sau khi ký kết phảimất nhiều thời gian chỉnh sửa dự án, làm chậm giải ngân và giảm hiệuqu ...

Tài liệu được xem nhiều: