Danh mục

Bài thảo luận: Giao thoa ánh sáng

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới. Giao thoa là đặc tính tiêu biểu của tính chất sóng. Giao thoa thông thường liên quan đến sự tương tác giữa các sóng mà có sự tương quan hoặc kết hợp với nhau có thể là do chúng cùng được tạo ra từ một nguồn hoặc do chúng có cùng tần số hoặc tần số rất gần nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Giao thoa ánh sángĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Cơ điện tử 2 – K4 NHÓM 4 BÀI THẢO LUẬN chủ đề: GIAO THOA ÁNH SÁNG CÁC KIẾN THỨC• Khái niệm về hiện tượng giao thoa• Điều kiện có giao thoa.• Đưa ra và giải thích kết quả giao thoa bởi 2 ánh sáng kết hợp• Đưa ra và giải thích kết quả giao thoa do phản xạ, bản mỏng• Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và ứng dụng II – Khái niệm về giao thoa điều kiện có giao thoa1 - Giao thoa là sự tổng hợp của hai haynhiều sóng ánh sáng kết hợp mà kết quảcó những điểm cường độ sáng được tăngcường, có những điểm cường độ sáng bịgiảm bớt. 2 - Điều kiện có giao thoa là: các sóng t ới phải là sóng kết hợp (cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian). 3 – Nguyên tắc tạo ra 2 sóng kết hợp: Tách sóng phát ra từ một nguồn duy nhất thành 2 sóng, sau đó lại cho chúng gặp nhau. (Hai nguồn riêng biệt thông thường không có tính kết hợp). • a) Hai khe Young CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP: Vùng GT S2l O S S1 P E D CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP: • b) Hai gương Fresnell = 2.SI.sin α S Maøn G2 chaén Vùng α GT S2 α l O I S1 G1 E D • c) Lưỡng lăng kính Fresnel CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP:l = 2a.tgα ≈ 2aα = 2a(n − 1)A Vùng GT S1 α S l O S2 a E D CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP: • d) Lưỡng thấu kính Bile 2afl= d−f Vùng GT S1 a S l O S2 d d’ E D III – GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM• 1 – Sơ đồ thí nghiệm: III – GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM y• 1 – Sơ đồ thí nghiệm: ME(01) = E(02) = asinωt r2 O2 r1 O lB O1 D 2πL 2 2πL1 E 2 (M) = a sin(ωt − )E1 (M) = a sin(ωt − ) λ λ π(L1 − L 2 ) π(L1 + L 2 )⇒ E(M) = E1 + E 2 = 2a cos sin(ωt − ) λ λ y III – GIAO THOA BỞI 2 • 2 – Biên độ sóng tổng hợp – đk CĐ, M CT: NGUỒN rĐIỂM 2 O π(L1 − L 2 ) ∆ϕ 2 a M = 2a | cos r1 |= 2a | cos | αλ 2 O lB CT CĐ k = H ± 1, ± 2, ± 3,... 0, 1L1 − L 2 = kλ L1 − L 2 = (k + )λ O1 2 D yM Trong L1 − L 2 = r1 − r2 ≈ O1H = l.tgα = l Không khí: D 1 λD λD λD y M = (k + ) KhoảngyM = k i= 2l vân l l III – GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM • 3 – Hình ảnh vân giao thoa: y Điểm M trùng với vị trí vân sáng khi và chỉ khi: M y M = kiVSTT O Điểm M trùng với vị trí vân tối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: