Danh mục

BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ - Sưu tầm bài viết về đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp vào Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 234.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu tư gián tiếp nước ngoài (thường được viết tắt là FPI | Foreign Portfolio Investment) là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới. Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ - Sưu tầm bài viết về đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp vào Việt NamBỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH KINH TẾ – KĨ THUÂT CÔNG ̣ ̣ NGHIÊP BAI THAO LUÂN MÔN KINH TẾ KĨ THUÂT ̀ ̉ ̣ ̣ TỔ 9CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔLưu Xuân TrườngTrân Thị Trang ̀Phan Thị NgaTrân Thị Thuy ̀ ̀Pham Thị Kiêu Trang ̣ ̀Nguyên Thị Quynh Trang ̃ ̀Tạ Thị Hai Xuyên ̀ ́CÂU HOI: hay sưu tâm bai viêt về đâu tư trực ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̉tiêp, đâu tư gian tiêp vao Viêt Nam ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀̀ Bai lamĐÂU TƯ GIAN TIÊP ̀ ́ ́Vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tăng trở lại. Cùng với các số liệu về vốn đầu tư trực tiếp vào VN, theo thông tin từ NHNN ngày 28.6 cho hay, thị trường chứng khoán VN khởi sắc trở lại cũng thu hút được dòng vốn đầu tư gián tiếp (FII) của các nhà đầu tư nước ngoài.Ước tính đến nay, lượng ngoại tệ của các nhà đầu tưnước ngoài chuyển vào ròng đạt khoảng 350 triệu USD.Trong khi đó, lượng vốn FII rút ra trong cả năm 2009 ướctinh khoảng 500 triệu USD, thấp hơn con số 578 triệu ́USD trong cả năm 2008. Về kiều hối, lượng kiều hốichuyển về nước chỉ riêng trong quý I/2010 đạt khoảng2,05 tỉ USD, đạt mức tăng 30,5% so với cùng kỳ nămTheo đó, dự kiến trong 6 tháng đầu năm 2010, lượng kiềuhối chuyển về nước sẽ đạt khoảng 3,6 tỉ USD. Trong đónguồn kiều hối chủ yếu do Việt kiều và người VN đi laođộng, học tập ở nước ngoài chuyển về cho thân nhântrong nước.Sự gia tăng đáng kể của 2 nguồn cung trên, theo nhận địnhcủa NHNN đã góp phần bình ổn thị trường ngoại tệ trongnước, khiến tỉ giá giao dịch USD/VND của các ngânhàng thương mại (NHTM) từ tháng 4.2010 đến nay luônthấp hơn trần cho phép. Tỉ giá USD/VND trên thị trườngtự do cũng xoay quanh tỉ giá giao dịch của các NHTM vàcó thời điểm xuống thấp hơn tỉ giá giao dịch của NHTM. TIN ĐẦU TƯ TRỰC TIÊP ́Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 2009và triển vọng năm 2010Mặc dù có sự giảm sút cả về vốn đăng ký và vốn giảingân so với cùng kỳ năm trước, nhưng vốn đầu tư nướcngoài (ĐTNN) vào Việt Nam trong bối cảnh khó khăncủa năm nay vẫn đạt kết quả khá cao so với các nămtrước đó. Riêng thu ngân sách nhà nước từ khu vực vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2009 ước đạt2,47 tỉ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng 23%so với cùng kỳ 2008.Vượt qua khó khăn, thu hút FDI đạt được thànhtích đáng khích lệNăm 2009 là một năm đầy thách thức đối với thuhút FDI vào Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam vừavượt qua những khó khăn của năm 2008 như lạmphát cao, thâm hụt thương mại lớn, thị trườngchứng khoán sụt giảm mạnh… lại phải đối mặt vớicơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến chodòng FDI toàn cầu tiếp tục suy giảm đáng kể. FDIđầu tư ra tại 47 quốc gia (chiếm 60% tổng dòng FDIra toàn cầu, trong đó có các nhà đầu tư lớn nhưNhật Bản, Đức, Pháp và Hoa Kỳ) đã giảm 57%trong năm 2009. Dòng FDI vào 57 nền kinh tế(chiếm 60% tổng FDI toàn cầu, trong đó các quốcgia tiếp nhận lớn nhất như Trung Quốc, Bra-xin vàNga) cũng sụt giảm tới 54% trong năm 2009.Giá trị các thương vụ mua lại và sáp nhập (M&As)qua biên giới cũng sụt giảm tới 77% trong năm 2009.Khả năng và ý định đầu tư ra nước ngoài của các tậpđoàn đa quốc gia (TNCs) một nguồn FDI lớn đã bịảnh hưởng đáng kể do tác động của suy thoái kinh tếdẫn tới các chính sách thắt chặt tín dụng tại nướcđầu tư, giảm kỳ vọng thị trường, giảm giá trị tài sảndo thị trường chứng khoán đi xuống và giảm lợinhuận của các tập đoàn. Thêm vào đó, các TNCs cònphải đối mặt với những thay đổi khó lường trongchính sách của các nền kinh tế để ứng phó với khủnghoảng.Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầucũng như của nền kinh tế trong nước, ĐTNN vào Việt Namtrong năm 2009 cũng suy giảm đáng kể so với cùng kỳ năm2008. Các số liệu sơ bộ tính đến 15-12-2009 cho thấy, ViệtNam thu hút được 839 dự án FDI với tổng vốn đăng ký mớivà tăng thêm là 21,48 tỉ USD, chỉ bằng 53,9% về số dự ánmới và 30% vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ 2008. Vốnđầu tư thực hiện ước đạt 10 tỉ USD, bằng 87% so với cùngkỳ năm 2008. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN, kể cả dầu khí,năm 2009 ước đạt 29,9 tỉ USD, bằng 86,6% so với năm 2008và chiếm 52,7% tổng xuất khẩu cả nước. Nếu không tínhdầu thô, khu vực ĐTNN xuất khẩu 23,6 tỉ USD, chiếm41,7% tổng xuất khẩu và bằng 98% so với năm 2008. Nhậpkhẩu của khu vực ĐTNN năm 2009 ước đạt 24,8 tỉ USD,bằng 89,2% so với năm 2008 và chiếm 36,1% tổng nhậpkhẩu cả nước. Như vậy, khu vực FDI xuất siêu 5,03 tỉ USDtrong khi mức thâm hụt thương mại của các khu vực kinh tếdự kiến lên tới 12 tỉ USD năm 2009.Mặc dù có sự giảm sút cả về vốn đăng ký và vốn giải ngânso với cùng kỳ năm trước nhưng v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: