Bài thảo luận Kinh tế vi mô: Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 430.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này đề cập tới lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hang hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Kinh tế vi mô: Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................2 PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG...............................................................3 I. Một số khái niệm cơ bản ....................................................3 1.. Lợi ích(U)....................................................................................... 3 2.. Tổng lợi ích(TU) ..........................................................................3 3. Lợi ích cận biên(MU) ...................................................................3 4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ............................................3 II. L ựa chọn tối ưu của người tiêu dùng ...........................4 1. Sở thích của người tiêu dùng..........................................................4 2. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu ...............................................8 3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và giá cả thay đổi .........8 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤ........................................9 I. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng .............9 II. Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng ........................................................13 1. Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng............................................................................... 13 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 2. Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng 14 LỜI MỞ ĐẦU Tiêu dùng là hành vi vô cùng quan trọng của con người. Nó là hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Bạn chắc chắn cũng đã vào những cửa hàng, siêu thị tràn ngập hàng hóa rồi phải không? Lúc đó bạn cần mua gì ? Thích mua gì và cuối cùng sẽ mua sản phẩm nào? Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt. Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn hướng tới giá trị lợi ích cao nhất. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi xin đề cập tới lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hang hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa…. Để từ đó có cái nhìn thực tế hơn trong việc lựa chọn 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 tiêu dùng hàng hóa. 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Một số khái niệm cơ bản 1. Lợi ích(U) Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng. Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. 2. Tổng lợi ích(TU) Là tổng thể sự thỏa mãn, hài lòng mà người têu dùng đạt được khi tiêu dùng số lượng hàng hóa , dịch vụ nhất định. 3. Lợi ích cận biên(MU) Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợi ích tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị hàng hóa): MU = ∆TU/∆Q 4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nội dung: khi tăng sử dụng một hàng hóa trong khoảng thời gian nhất định thì tổng lợi ích tăng lên nhưng với tốc độ chậm dần còn lơi ích cận biên có xu hướng giảm đi. 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 Hình 1.1 Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa o MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa, MU=0 người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa, khi MUBài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 Hình 1.2 II. L ựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 1. Sở thích của người tiêu dùng 1.1Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng qua đường bàng quan a. Khái niệm: Đường bàng quan là tập hợp tất cả những điểm mô tả cách kết hợp hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng. 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 Hình 2.1 Tính chất: Đường bàng quan có độ dốc âm Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì có độ thỏa dụng càng cao b. Tỷ suất thay thế cận biên(MRS) : Cho biết người ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Kinh tế vi mô: Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................2 PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG...............................................................3 I. Một số khái niệm cơ bản ....................................................3 1.. Lợi ích(U)....................................................................................... 3 2.. Tổng lợi ích(TU) ..........................................................................3 3. Lợi ích cận biên(MU) ...................................................................3 4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ............................................3 II. L ựa chọn tối ưu của người tiêu dùng ...........................4 1. Sở thích của người tiêu dùng..........................................................4 2. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu ...............................................8 3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và giá cả thay đổi .........8 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤ........................................9 I. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng .............9 II. Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng ........................................................13 1. Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng............................................................................... 13 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 2. Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng 14 LỜI MỞ ĐẦU Tiêu dùng là hành vi vô cùng quan trọng của con người. Nó là hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Bạn chắc chắn cũng đã vào những cửa hàng, siêu thị tràn ngập hàng hóa rồi phải không? Lúc đó bạn cần mua gì ? Thích mua gì và cuối cùng sẽ mua sản phẩm nào? Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt. Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn hướng tới giá trị lợi ích cao nhất. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi xin đề cập tới lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hang hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa…. Để từ đó có cái nhìn thực tế hơn trong việc lựa chọn 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 tiêu dùng hàng hóa. 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Một số khái niệm cơ bản 1. Lợi ích(U) Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng. Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. 2. Tổng lợi ích(TU) Là tổng thể sự thỏa mãn, hài lòng mà người têu dùng đạt được khi tiêu dùng số lượng hàng hóa , dịch vụ nhất định. 3. Lợi ích cận biên(MU) Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợi ích tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị hàng hóa): MU = ∆TU/∆Q 4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nội dung: khi tăng sử dụng một hàng hóa trong khoảng thời gian nhất định thì tổng lợi ích tăng lên nhưng với tốc độ chậm dần còn lơi ích cận biên có xu hướng giảm đi. 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 Hình 1.1 Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa o MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa, MU=0 người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa, khi MUBài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 Hình 1.2 II. L ựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 1. Sở thích của người tiêu dùng 1.1Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng qua đường bàng quan a. Khái niệm: Đường bàng quan là tập hợp tất cả những điểm mô tả cách kết hợp hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng. 17 Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2 Nhóm 14 Hình 2.1 Tính chất: Đường bàng quan có độ dốc âm Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì có độ thỏa dụng càng cao b. Tỷ suất thay thế cận biên(MRS) : Cho biết người ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Sự lựa chọn tối ưu Quy luật lợi ích cận biên Tiêu dùng hàng hóa tối ưu Ngân sách của người tiêu dùng Hành vi của người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 719 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 225 0 0 -
142 trang 193 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 180 0 0 -
229 trang 179 0 0