Bài thảo luận kinh tế vĩ mô về lạm phát
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận kinh tế vĩ mô về lạm phátLOGO Bàithảoluậnmôn: Kinhtếvĩmô Giảngviên:NguyễnNhưTrangCácthànhviêntrongnhóm:1. Đặng Thị Tiểu Mai2. Lương Thị Hồng3. Phạm Ngọc Mai4. Lý Thị Mai Thùy5. Lương Thị Hồng Hạnh6.Trần Thị Chang7. Bùi Thị Bích Phương8. Quản Thị Hồng9. Nguyễn Thị Lâm Anh ĐỀ TÀITìmhiểumộtsốtácđộngcủalạmpháttớisựpháttriểnkinhtếcủaViệtNam,tớisựphânhóagiàunghèotrongthờigianqua…PhântíchcácbiệnphápkiềmchếlạmphátởViệtNamhiệnnay. 1 Khái quát về lạm phát 2 Tác động của lạm phát 3 Các biện pháp kiềm chế lạm phát I. Khái quát về lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thờigian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thịtrường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát làsự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiềntệ khác I. Khái quát về lạm phátCác loại lạm phátI. Khái quát về lạm phátNguyên nhân gây ra lạm phát: II. Tác động của lạm phát Đến sự phát triển kinh tế Tác động Tới sự phân hóa giàu nghèo củalạm phát Các tác động khác1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế* Tác động tích cực- Lạm phát vừa phải tạo một sự chênh lệch giá hàng hóadịch vụ giữa các vùng làm thương mại năng động hơn.- Các doanh nghiệp vì thế sẽ tăng sản xuất đẩy mạnh cạnhtranh đưa ra thị trường nhiều sản phẩm hơn với chất lượngcao hơn- Lạm phát vừa phải làm cho đồng nội tệ mất giá nhẹ sovới đồng ngọai tệĐây là lợi thế để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu tăngthu ngoại hối, khuyến khích sản xuất trong nước phát triển,lạm phát vừa phải tương đồng với một tỷ lệ thất nghiệpvừa phải 1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tếTác động tiêu cựcLạm phát làm cho tiền tệ không còn giữ được chức năng thước đo giátrị hay nói đúng hơn là thước đo này co dãn thất thường, do đó xã hộikhông thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh củamình.1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế - Môi trường lạm phát cao,sức mua của đồng tiền bị bàomòn, nó như một loại thuếđánh vào thu nhập thực tế củangười có thu nhập. Điều nàyai cũng biết, như trước đây,10 nghìn mua được một kggạo, hiện tại mua được ½ kgthôi. - Lạm phát kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc…gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thường và lãng phí 1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế- Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiệncủa thị trường bị biến dạng. Hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện trên giá cả hàng hóa, giá cả tiền tệ, giá cả lao động...- Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao.- Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày càng giảm về mặt giá trị.- Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngân hàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút được các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội 1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế Ở Việt Nam: Trong năm 2012, GDP chỉ tăng trưởng 5,03%, làmức tăng trưởng thấp nhất so với 12 năm trước đó, th ấp h ơn m ứcdự kiến 5,3% của Chính phủ trong khi chỉ số CPI là 6,81%.BiểuđồtăngtrưởngGDPvàlạmphátcủaViệtNam21nămqua. 2. Tác động của lạm phát tới sự phân hóa giàu nghèo Lạm phát tăng cao có tác động xấu và nặng nề đến đời sống của những người nghèo, người thu nhập thấp và đặc biệt những người có nguồn thu nhập chủ yếu từ tiền công, tiền lương, tiền trợ cấp xã hội Lạm phát phân phối lại thu nhập, làm cho một số người nắm giữ các hàng hóa có giá trị tăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những người có các hàng hóa mà giá cả của chúng không tăng hoặc tăng chậm và người giữ tiền bị nghèo đi. 2. Tác động của lạm phát tới sự phân hóa giàu nghèo Lạm phát làm giảm sức muathực tế của nhân dân về hàng tiêudùng và buộc nhân dân phải giảmkhối lượng hàng tiêu dùng, đặcbiệt là đời sống cán bộ công nhânviên ngày càng khó khăn. Mặt khác lạm phát cũng làmthay đổi nhu cầu tiêu dùng, khilạm phát gay gắt sẽ gây nên hiệntượng là tìm cách tháo chạy rakhỏi đồng tiền và tìm mua bất cứhàng hóa dù không có nhu cầu. Từđó làm giàu cho những người đầucơ tích trữThu nhập bình quân đầu người của Việt Nam liên tục tăng lên rấtnhanh trong những năm gần đây. Nếu như vào năm 2007, thu nhập bình quân đầu người của ViệtNam khoảng 835 USD; thì đến nay đã vượt lên 1.590 USD, tươngđương với khoảng 33 triệu đồng/người/năm.Thu nhập bình quân đầu người cao như vậy nhưng không khó đểbắt gặp những hộ gia đình ở Việt Nam thu nhập chỉ từ 4-5triệuđồng/tháng. 3. Các tác động khác Mất cân đối cơ cấu kinh tế Rối loạn lưu thông Tăng tỉ giá hối đoái (đồng nội tệ mất giá) Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước Hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào khủng hoảng … Biện pháp kiềm chế lạm phátHạn Giachế tăngtổng tổngcầu cungIII. CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Một là, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, chủtrương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanhtoán và tổng dư nợ tín dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiềm chế lạm phát chính sách tiền tệ thắt chặt phát triển kinh tế phân hóa giàu nghèo tác động lạm phát CPI GDP tài khóa thắt chặt cắt giảm đầu tư công giảm chi thường xuyên trong ngân sách nhà nước cán cân thương mại xuất nhập khẩu bài thảo luận slide powerpoint kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
115 trang 182 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0