Danh mục

Bài thảo luận: 'Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tư tưởng đó trong công cu ộc xây dựng đất nước hiện nay'

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 167.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình 'bài thảo luận: “phân tích tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tư tưởng đó trong công cu ộc xây dựng đất nước hiện nay”', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tư tưởng đó trong công cu ộc xây dựng đất nước hiện nay” II ------ Bài thảo luận Phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tƣ tƣởng đó trong công cuộc xây dựng đất nƣớc hiện nay Mục Lục CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC ................... 2 1. 1.1 Truyền thống yêu nƣớc, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam. ....................... 2 2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng ................................. 3 3. 1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới. ..................................................................................................................................................... 3 4. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ......................................................... 4 5. 2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. .......................................................................... 5 6. Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình vì sự thống nhất bền vững: ....................................................................................................................................................... 6 7. IV. VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY: ...................................................................... 7 8. 4.1. Thực trạng chung:............................................................................................................................ 7 9. 4.2. Nhiệm vụ và yêu cầu: ..................................................................................................................... 8 4.3. Những chú ý khi vận dụng tƣ tƣởng hồ chí minh: ....................................................................... 8 10. 4.5. Vận dụng tƣ tƣởng hồ chí minh trong công cuộc đổi mới hiện nay: ......................................... 9 11. 4.5.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc: .......................................................................... 9 12. 4.5.2. Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc: ............................................................ 10 13. 4.5.3. Những bƣớc làm cụ thể hơn: .................................................................................................. 11 14. V. KẾT LUẬN:................................................................................................................................. 13 15. : “” Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Trong đó tư tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Đấy là tư tưởng xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và đƣợc hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nƣớc và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin đã đƣợc vận dụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng. 1.1 Truyền thống yêu nƣớc, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam. Đề cập đến chủ nghĩa yêu nƣớc của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ” Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, tinh thần yêu nƣớc gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con ngƣời Việt Nam, chúng làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc. Chúng là cơ sở của ý chí kiên cƣờng, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nƣớc của mỗi con ngƣời Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc, làm nên truyền thống yêu nƣờc, đoàn kết của dân tộc. Dù lúc thăng, lúc trầm nhƣng chủ nghĩa yêu nƣớc và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng là tinh hoa đã đƣợc hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. Chủ nghĩa yêu nƣớc, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng 2. Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là ngƣời sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện vai trò là lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lƣợng to lớn của cách mạng. Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đƣờng tự giải phóng. Lên nin cho rằng, sự liên kết giai cấp, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: