Danh mục

BÀI THẢO LUẬN TÁC PHẨM: TAM QUỐC DIỄN NGHĨA - LA QUÁN TRUNG

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 230.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

La Quán Trung tên là Bản, tên chữ là Quán Trung, lại có biệt hiệulà "Hồ Hải tản nhân" có thể là người Thái Nguyên (còn có thuyết chorằng ông là người Lư Lăng Tiền Đường, Đông Nguyên. v. v ...). Ông sinhvào cuối đời Nguyên, mất vào đầu đời Minh, ước chừng vào khoảng năm1300 đến năm 1400 giữa thời thống trị của nhà Nguyên Thuận Đế (ThỏaHoàn Thiếp Mộc Nhĩ) và Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương). Có thuyếtcòn nói rõ rằng ông sinh năm 1328 và mất năm 1398....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN TÁC PHẨM: TAM QUỐC DIỄN NGHĨA - LA QUÁN TRUNGTAM QUỐC DIỄN NGHĨA BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 MÔN: VĂN HỌC TRUNG QUỐC TÁC PHẨM: TAM QUỐC DIỄN NGHĨA - LA QUÁN TRUNGCâu 1: Vấn đề tác giả và văn bản tác phẩm: a. Tác giả: (vắn tắt) b. Tam quốc diễn nghĩa: từ truyền thuyết dã sử đến tác phẩm văn học mang dấu ấn cá tính sáng tạo. Bài làm:I. Tiểu sử tác giả La Quán Trung tên là Bản, tên chữ là Quán Trung, lại có biệt hiệu làHồ Hải tản nhân có thểLUẬN TÁC PHẨM: TAMrằng ông BÀI THẢO là người Thái Nguyên (còn có thuyết cholàQUỐC Lăng Tiền NGHĨA - Nguyên. v. v ...). Ông sinh vào cuối người Lư DIỄN Đường, Đông LA QUÁN TRUNGđời Nguyên, mất vào đầu đời Minh, ước chừng vào khoảng năm 1300 đếnnăm 1400 giữa thời thống trị của nhà Nguyên Thuận Đế (Thỏa Hoàn ThiếpMộc Nhĩ) và Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương). Có thuyết còn nói rõrằng ông sinh năm 1328 và mất năm 1398.Ông rất có tài văn chương, rất giỏi về từ khúc, câu đối, lại viết cả các loạikịch, nhưng nổi tiếng nhất là về tiểu thuyết. Ông là tác giả của cuốn tiểuthuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa và còn có thuyết cho rằng: La Quán Trungcũng là một người tham gia soạn và chỉnh biên tác phẩm Thủy hử, đó là haicuốn tiểu thuyết trong Tứ đại danh tác – bốn tác phẩm nổi tiếng nhất trongvăn học cổ điển Trung Hoa. Nhiều sử gia văn học không chắc chắn rằng haingười này là một, hay là tên Thi Nại Am được dùng làm bút danh của ThủyBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 LỚP VĂN HỌC K53 1TAM QUỐC DIỄN NGHĨAHử vì tác giả không muốn bị dính líu vào việc chống chính phủ như trongtác phẩm này. Ông là người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyếtlịch sử đời Minh-Thanh.Theo Vương Kỳ đời Minh thì La Quán Trung học rộng, biết nhiều, tính tìnhthích cô độc, có chí đồ vương bá. Ông đã từng làm mạc khách trong cuộckhởi nghĩa của Trương Sĩ Thành.La Quán Trung xuất thân từ một gia đình quý tộc. Tuổi thanh niên ông nuôichí phò vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Nguyên đang suy tàn,ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân. Ông là một trongnhững người có chí mưu đồ sự nghiệp bá vương. Tiếc rằng tình hình tườngtận thế nào nay không thể biết rõ được.La Quán Trung tương truyền từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống nhàNguyên của Trương Sĩ Thành. Sau khi Trương Sĩ Thành thất bại, Minh TháiTổ Chu Nguyên Chương lên ngôi, thống nhất đất nước, ông lui về ở ẩn, sưutầm và biên soạn dã sử.II. tác phẩmTam quốc diễn nghĩa còn có tên khác là Tam quốc, Tam quốc chí thông tụcdiễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viếtvào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (220-280). Tiểu thuyết nàyđược xem là một trong bốn tác phẩm cổ điển hay nhất của văn học TrungQuốc. Đây là bộ tiểu thuyết dài 75 vạn chữ, nổi tiếng của Trung Quốc, căncứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra. Từ đời ĐườngBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 LỚP VĂN HỌC K53 2TAM QUỐC DIỄN NGHĨA(618-907), những câu chuyện Tam quốc đã được lưu hành rộng rãi trongnhân dân. Đến đời Tống (960-1279), những câu chuyện và những nhân vật thờiTam quốc được chọn làm đề tài cho sáng tác truyền miệng và các hình thứcbiểu diễn nghệ thuật khác nhau. Đến đời Nguyên (1271-1368), có trên 30 vở kịch lịch sử lấy đề tài từchuyện Tam quốc, quán triệt tư tưởng “Ủng Lưu phản Tào”, khẳng định tậpđoàn Thục Hán.Cuối đời Nguyên, đầu đời Minh (1368-1644), La Quán Trung dựa trên cơ sởsáng tác tập thể của quấn chúng nhân dân, kế thừa tư tưởng “Ủng Lưu phảnTào”, tham khảo những vở kịch nổi tiếng, những bản ghi chép của các nhàviết sử, và bằng tài năng văn học kiệt xuất của mình, ông đã chỉnh lý TamQuốc diễn nghĩa thành tác phẩm văn học ưu tú được quảng đại quần chúngnhân dân ưa thích và đời đời truyền tụng.câu chuyện gần một trăm năm, sự việc nhiều nhưng không rối là do ngòi bútcó khuynh hướng của La Quán Trung. Tác giả đứng về phía Lưu Thục lênán Tào Ngụy, còn Tôn Ngô chỉ là lực lượng trung gian. Mặc dù còn dấu ấnkhá đậm của tư tưởng chính thống và sự thực lịch sử không hẳn như thế,nhưng truyền thuyết “ủng Lưu phản Tào” là khuynh hướng vốn có của hầuhết các truyền thuyết về thời Tam Quốc lưu hành trong nhân dân. Nó phảnánh nguyện vọng có một “ông vua tốt” biết thương dân và vì dân, một triềuđình thực hiện “nhân chính”, một đất nước thống nhất và hoà bình. Sau khi tác phẩm ra đời, lần lượt có nhiều bản in khắc khác nhau. Đếncuối đời Minh đã có 20 bản, nhưng nội dung không khác bản của La QuánBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 LỚP VĂN HỌC K53 3TAM QUỐC DIỄN NGHĨATrung là bao, chỉ thêm vào một số chú thích, tranh vẽ, phê bình hoặc khảochứng. Bản lưu hành rộng rãi cho tới ngày nay là bản Tam Quốc diễn nghĩado hai cha con nhà phê bình văn học đời Thanh (1644-1911) là Mao Luân,Mao Tôn Cương tu sửa, chỉnh lý lại các hồi mục, thêm bớt sử liệu, bài thơ,xen vào những lời bình. Công việc này hoàn thành năm 1679.Theo trí tưởng tượng của tác giả truyện Trọng Tương vấn Hán thì Hán CaoTổ đã đầu thai thành hoàng đế cuối cùng nhà Hán là Hán Hiến Đế, và ba vịtướng được luân kiếp thành vua ba nước khác nhau: Hàn Tín hoá thành TàoTháo; Bành Việt hoá thành Lưu Bị; và Anh Bố thành Tôn Quyền. Lần nàyhoàng đế nhà Hán phải chịu sự trừng phạt qua bàn tay Tào Tháo.Bộ Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung trong quá khứ có tới 20 bản.Tiểu thuyết chương hồi Tam Quốc diễn nghĩa 120 hồi mà ngày nay nhiềungười trong chúng ta biết đến do La Quán Trung viết ra vào khoảng nhữngnăm 1330 và 1400 (khoảng cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh), do cha con nhàphê bình Mao Tôn Cương đời nhà Minh chỉnh lý, hoàn thành vào khoảngnăm 1522. Tiểu thuyết này được viết bằng thứ chữ Hán dễ đọc và được xemlà tác phẩm chuẩn mực trong suốt 300 năm. La Quán Trung đã sử dụng phầnlớn tư liệu lịch sử trong Biên ...

Tài liệu được xem nhiều: