Bài thảo luận: .Tại sao nói : ' triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh.nghiệp'
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 197.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nguồn tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu theo.nghĩa rộng, loài người , tiền của hay vật chất hàng hóa, còn bao.gồm những nguồn tài sản mắt thường không nhìn thấy được.nhưng lại có tác dụng vô cùng to lớn. Bộ phận quan trọng nhất.trong nguồn tài sản vô hình đó là triết lí kinh doanh và phong thái.kinh doanh là cốt lõi của phong thái doanh nghiệp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận:.Tại sao nói :“ triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh.nghiệp" BÀI THẢO LUẬN Môn : VĂN HÓA KINH DOANH GVHD : Nguyễn Tiến Mạnh Lớp : DHQT5A5 Nhóm : I Tổ : 1 Danh sách sinh viên 1. Đoàn Thị Ngọc Anh 2. Lương Thị Dịu 3. Vũ Trường Giang 4. Lê Thị Thu Hà 5. Lưu Thị Thu Hà 6. Nguyễn Thị Thu Hải 7. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 8. Đỗ Thị Hạnh 9. Nguyễn Thị Thu Hiền 10. Bùi Thúy Lan 11. Hồ Thị Len 12. Nguyễn Thị Diệu Linh Đề bài: Tại sao nói “Triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” Nội dung thảo luận: I. Triết lí doanh nghiệp là gì? II. Văn hóa doanh nghiệp là gì? III. Mối quan hệ giữa triết lí doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp, tại sao nói “triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” IV. Giải pháp xây dựng, phát huy triết lí doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện nay. V. Ví dụ thực tiễn về tầm quan trong của triết lí kinh doanh đối với văn hóa doanh nghiệp Bài thảo luận: Tại sao nói :“ triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” Bài làm: “ nguồn tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng, loài người , tiền của hay vật chất hàng hóa, còn bao gồm những nguồn tài sản mắt thường không nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng vô cùng to lớn. Bộ phận quan trọng nhất trong nguồn tài sản vô hình đó là triết lí kinh doanh và phong thái kinh doanh là cốt lõi của phong thái doanh nghiệp” ( Uwayaki – “ Chưa hề thất bại” ) Thương trường là chiến trường. Để có được thành công thì một doanh nghiệp cần rất nhiều yếu tố, một trong số đó là triết lí doanh nghiệp- trụ cột của văn hóa doanh nghiệp. I. Triết lí doanh nghiệp là gì ? Triết lí doanh nghiệp hay còn goi là triết lí kinh doanh của doanh nghiệp,là tư tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung c ủa doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho doanh nghi ệp đ ạt hi ệu quả cao trong kinh doanh. 1. Những nội dung cơ bản của triết lí doanh nghiệp: - Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doah nghiệp: Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố lí do tồn tại của doanh nghiệp . Là bản tuyên bố ” lí do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan đi ểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất nội dung này trả lời cho câu hỏi : 1.Doanh nghiệp của chúng ta là gì ? 2.Doanh nghiệp mnốn thành một tổ chức như thế nào ? 3. Công việc kinh doanh của chúng ta là gì ? 4. Tại sao doanh nghiệp tồn tại ( VÌ sao có doanh nghiệp này ? ) 5. Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vì cái gì ? 6.Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Doanh nnghiệp sẽ đi về đâu ? 7.Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích nào ? 8.Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì? Ví dụ : Sứ mệnh của một số công ty : 1.MATSUSHITA: Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới. 2.HONDA : Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu cao và giá cả phải chăng trên toàn thế giới. 3.SAMSUNG:Hoạt động kinh doanh là đẻ đóng góp vào sự phát triển của đ ất nước. - Phương thức hoạt động, quản lý: Để thực hiện sứ mệnh của mình, mỗi doanh nghiệp có một phương thức th ực hiện riêng và điều này tạo nên phong cách quản lý của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành công đều hướng tới phát triển con người. + Hệ thống các giá trị của doanh nghi ệp là nh ững ni ềm tin căn b ản, bao gồm: Những nguyên tắc của doanh nghiệp Lòng trung thành và cam kết Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi Các biện pháp và phong cách quản lý . + các biện pháp trong phong cách quản lí. Ví dụ : . Nguyên tắc quản lý của Honda là: Tôn trọng con người, Samsung là: Nhân lực, Sony: Quản lý là sự phục vụ con người. - Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng x ử giao ti ếp và ho ạt đ ộng kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp: là những nguyên tắc hướng dẫn cách giải quyết những mối quan h ệ giữa doanh nghiệp với xã hội nói chung và cách sử sự chuẩn mực của nhân viên trong mối quan hệ cụ thể nói riêng. Tóm lại, có thể nói triết lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công cho các doanh nghiệp, đặc biệt là ở các doanh nghiệp l ớn trên th ế giới. Vì vậy, sự phát triển của doanh nghiệp được định hướng chủ y ếu từ tri ết lý doanh nghiệp là con đường đúng đắn mà mỗi doanh nghiệp cân hướng tới. II. Văn hóa doanh nghiệp là gì ? Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghi ệp chọn lọc, tạo ra, sử dung, và biểu hiện trong hoạt động kin h doanh t ạo nên b ản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. Theo Edgar H. Schein văn háo doanh nghiệp được chia thành 3 ” c ấp đ ộ” nh ư sau 1. Cấp độ 1: những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. 2. Cấp độ 2: những giá trị được chấp nhận, 3. Những quan niệm chung. 1.Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có th ể nhìn nghe và nhìn thấy khi tiếp súc với một tổ chức có nền văn hóa xa lạ như: - Kiến trúc bài trí công nghệ,sản phẩm - Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp - Lễ nghi lễ hội hàng năm - Các biểu tượng lôgo, khẩu hiệu, tài liệu khoảng cáo của các doannh nghiệp. - Ngôn ngữ cách ăn mặc xe cộ, chức danh cách biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử của nhân viên,... - Những câu chuyên, huyền thoại về tổ chức - Hình thức mẫu mã sản phẩm ...... Đây là cấp độ đầu tiên, dễ thấy nhất khi tiếp xúc, song cũng dễ thay đổi và ít khi thể hiện những gia strij thực sự trong văn hóa của doanh nghiệp Ví dụ: sự phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận:.Tại sao nói :“ triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh.nghiệp" BÀI THẢO LUẬN Môn : VĂN HÓA KINH DOANH GVHD : Nguyễn Tiến Mạnh Lớp : DHQT5A5 Nhóm : I Tổ : 1 Danh sách sinh viên 1. Đoàn Thị Ngọc Anh 2. Lương Thị Dịu 3. Vũ Trường Giang 4. Lê Thị Thu Hà 5. Lưu Thị Thu Hà 6. Nguyễn Thị Thu Hải 7. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 8. Đỗ Thị Hạnh 9. Nguyễn Thị Thu Hiền 10. Bùi Thúy Lan 11. Hồ Thị Len 12. Nguyễn Thị Diệu Linh Đề bài: Tại sao nói “Triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” Nội dung thảo luận: I. Triết lí doanh nghiệp là gì? II. Văn hóa doanh nghiệp là gì? III. Mối quan hệ giữa triết lí doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp, tại sao nói “triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” IV. Giải pháp xây dựng, phát huy triết lí doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện nay. V. Ví dụ thực tiễn về tầm quan trong của triết lí kinh doanh đối với văn hóa doanh nghiệp Bài thảo luận: Tại sao nói :“ triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” Bài làm: “ nguồn tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng, loài người , tiền của hay vật chất hàng hóa, còn bao gồm những nguồn tài sản mắt thường không nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng vô cùng to lớn. Bộ phận quan trọng nhất trong nguồn tài sản vô hình đó là triết lí kinh doanh và phong thái kinh doanh là cốt lõi của phong thái doanh nghiệp” ( Uwayaki – “ Chưa hề thất bại” ) Thương trường là chiến trường. Để có được thành công thì một doanh nghiệp cần rất nhiều yếu tố, một trong số đó là triết lí doanh nghiệp- trụ cột của văn hóa doanh nghiệp. I. Triết lí doanh nghiệp là gì ? Triết lí doanh nghiệp hay còn goi là triết lí kinh doanh của doanh nghiệp,là tư tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung c ủa doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho doanh nghi ệp đ ạt hi ệu quả cao trong kinh doanh. 1. Những nội dung cơ bản của triết lí doanh nghiệp: - Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doah nghiệp: Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố lí do tồn tại của doanh nghiệp . Là bản tuyên bố ” lí do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan đi ểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất nội dung này trả lời cho câu hỏi : 1.Doanh nghiệp của chúng ta là gì ? 2.Doanh nghiệp mnốn thành một tổ chức như thế nào ? 3. Công việc kinh doanh của chúng ta là gì ? 4. Tại sao doanh nghiệp tồn tại ( VÌ sao có doanh nghiệp này ? ) 5. Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vì cái gì ? 6.Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Doanh nnghiệp sẽ đi về đâu ? 7.Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích nào ? 8.Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì? Ví dụ : Sứ mệnh của một số công ty : 1.MATSUSHITA: Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới. 2.HONDA : Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu cao và giá cả phải chăng trên toàn thế giới. 3.SAMSUNG:Hoạt động kinh doanh là đẻ đóng góp vào sự phát triển của đ ất nước. - Phương thức hoạt động, quản lý: Để thực hiện sứ mệnh của mình, mỗi doanh nghiệp có một phương thức th ực hiện riêng và điều này tạo nên phong cách quản lý của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành công đều hướng tới phát triển con người. + Hệ thống các giá trị của doanh nghi ệp là nh ững ni ềm tin căn b ản, bao gồm: Những nguyên tắc của doanh nghiệp Lòng trung thành và cam kết Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi Các biện pháp và phong cách quản lý . + các biện pháp trong phong cách quản lí. Ví dụ : . Nguyên tắc quản lý của Honda là: Tôn trọng con người, Samsung là: Nhân lực, Sony: Quản lý là sự phục vụ con người. - Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng x ử giao ti ếp và ho ạt đ ộng kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp: là những nguyên tắc hướng dẫn cách giải quyết những mối quan h ệ giữa doanh nghiệp với xã hội nói chung và cách sử sự chuẩn mực của nhân viên trong mối quan hệ cụ thể nói riêng. Tóm lại, có thể nói triết lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công cho các doanh nghiệp, đặc biệt là ở các doanh nghiệp l ớn trên th ế giới. Vì vậy, sự phát triển của doanh nghiệp được định hướng chủ y ếu từ tri ết lý doanh nghiệp là con đường đúng đắn mà mỗi doanh nghiệp cân hướng tới. II. Văn hóa doanh nghiệp là gì ? Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghi ệp chọn lọc, tạo ra, sử dung, và biểu hiện trong hoạt động kin h doanh t ạo nên b ản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. Theo Edgar H. Schein văn háo doanh nghiệp được chia thành 3 ” c ấp đ ộ” nh ư sau 1. Cấp độ 1: những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. 2. Cấp độ 2: những giá trị được chấp nhận, 3. Những quan niệm chung. 1.Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có th ể nhìn nghe và nhìn thấy khi tiếp súc với một tổ chức có nền văn hóa xa lạ như: - Kiến trúc bài trí công nghệ,sản phẩm - Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp - Lễ nghi lễ hội hàng năm - Các biểu tượng lôgo, khẩu hiệu, tài liệu khoảng cáo của các doannh nghiệp. - Ngôn ngữ cách ăn mặc xe cộ, chức danh cách biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử của nhân viên,... - Những câu chuyên, huyền thoại về tổ chức - Hình thức mẫu mã sản phẩm ...... Đây là cấp độ đầu tiên, dễ thấy nhất khi tiếp xúc, song cũng dễ thay đổi và ít khi thể hiện những gia strij thực sự trong văn hóa của doanh nghiệp Ví dụ: sự phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp Triết lí doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
63 trang 288 0 0
-
12 trang 286 0 0
-
30 trang 256 3 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 215 0 0 -
97 trang 212 0 0
-
11 trang 202 1 0