Danh mục

Bài thảo luận: Vai trò của ngân hàng trung ương và việc phát huy vai trò của nó trong thực tiễn

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 190.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thảo luận "Vai trò của ngân hàng trung ương và việc phát huy vai trò của nó trong thực tiễn" gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Khái niệm Ngân hàng trung ương, vai trò của Ngân hành trung ương, vai trò của ngân hàng trong thực tiễn,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Vai trò của ngân hàng trung ương và việc phát huy vai trò của nó trong thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP                                                                                                                    BÀI THẢO LUẬN NHÓM Học phần: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH ­ TIỀN   TỆ             Đề tài:  Vai trò của ngân hàng trung ương và việc   phát huy vai trò của nó trong thực tiễn. Nhóm:                         Lớp HP:   Giáo viên hướng dẫn:   1 Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2014 I. Khái niệm. Ngân hàng trung  ương (NHTW) là một định chế  công quản của Nhà nước,   nhưng mối quan hệ của nó với Chính phủ  không hoàn toàn giống với các Bộ,  Ngành khác của Nhà nước. II. Vai trò của Ngân hành trung ương. a. Ngân hàng trung  ương góp phần  ổn định và phát triển nền   kinh tế ­ xã hội trông qua điều tiết khối lượng trong lưu thông. Trong nền kinh tế  thị  trường thị  trường, mức cung tiền tệ có tác động mạnh   mẽ  đến tăng trưởng kinh tế, thông qua sự  thúc đẩy mức tăng giảm tổng sản   phẩm quốc nội (GDP). Do vậy, điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông cho   phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế giữ vị trí quan trọng bậc nhất  trong các nhiệm vụ của NHTW. Sự  điều tiết đối với lượng tiền trong lưu thông là rất cần thiết. Bởi lẽ, do   nhiều nhân tố  khác nhau tác động mà nền kinh tế  có lúc thăng lúc trầm. Mặt   khác, do tình hình thu chi tiền tệ  trong mỗi vùng, mỗi khu vực khác nhau và   thường xuyên biến động, làm cho nhu cầu tiền tệ cũng biến động tương ứng.  Thông qua hoạt động điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông của NHTW mà  mọi hoạt động điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông của NHTW mà mọi   hoạt động kinh tế ­ xã hội được thực hiện một cách trôi chảy hơn. NHTW thực hiện vai trò này thông qua các công cụ  điều tiết trực tiếp hoặc   gián tiếp như lãi suất, hạn mức tín dụng, tỷ  lệ  dự  trữ bắt buộc, lãi suất chiết   khấu, hoạt động thị trường mở. Đương nhiên, sự điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông chỉ có hiệu quả khi  có sự phối hợp đồng bộ  với quá trình sử  dụng linh hoạt các công cụ  kinh tế  ­   tài chính khác. 2 b. Ngân hàng trung  ương tham gia thiết lập điều chỉnh cơ  cầu   nền kinh tế. Ngân hàng trung  ương tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh  tế ­ xã hội nhằm thiết lập cơ cấu kinh tế hợp lí và có hiệu quả. Đồng thời vơi  vị  trí là ngân hàng của Nhà nước. Thực hiện theo định hướng của Nhà nước   đưa ra, NHTW có chức năng quản lí các NH trung gian, vì thế  để  thống nhất   hoạt động giữa các ngân hàng theo một mục tiêu chugn để phát triển kinh tế và  đem lại lợi ích cho xã hội. Ngân hàng trung  ương đặt ra các hành lang pháp lí   NHTM,   giúp   các   NHTM   hoạt   động   đúng   đắn   không   đi   chệch   hướng   theo  đường lối chung, đem lại lợi ích cao nhất, không chỉ  cho khách hàng mà còn  đem lại lợi ích chung cho nền kinh tế.  NHTW không chỉ  trực tiếp điều chỉnh   lượng tiền lưu thông mà còn điều chỉnh lượng tiền vào cho ngân hàng thương   mại thông qua các tỉ lệ dự trữ bắt buộc hay bằng  uy tín của mình. Khi NHTM   thiếu vốn để  đầu tư  thì NHTW có thể  giảm tỉ  lệ  dự  trữ  bắt buộc. Khi đó sẽ  làm tăng lãi suất tiền gửi đem lại lợi nhuận cho khách hàng. NHTW còn là ngân hàng của các ngân hàng người cứu cánh cuối cùng khi ngân   hàng TM rơi vào tình trạng khó khăn của biến động thị  trường, đáp  ứng việc   thanh khoản hay cung  ứng kịp vốn thì đều có thể  vay NHTW cho phép thành  lập đều được hưởng quyền vay tiền tại NHTM trong trường hợp cần b ổ sung   về nhu cầu vốn khả dụng NHTW cấp tín dụng cho NHTM theo hai hình thức. + Tái cấp vốn mà chủ yếu dưới hình thức thông qua tái triết khấu các chứng  từ có giá cộng cho vay thế chấp hoặc  ứng trước. Với vị trí đặc biệt của mình   NHTW tài trợ  tín dụng cho nền kinh tế  thông qua hệ  thống NHTM và các tổ  chức tín dụng để thực hiện kế hoạch cơ cấu nền kinh tế. Ví dụ: giảm lãi suất  tái triết khấu, giảm DTBB... Khi NHTW tài trọ  tín dụng thì NHTW kiểm soát   kiểm soát công cụ  này chủ  yếu bằng tác động đến giá cả  khoản vay (lãi suất   cho vay tái chiết khấu). + Khi NHTW nâng cao lãi suất tái chiết khấu, tức là làm cho giá của khoản  vay  tăng,  hạn  chế  cho  vay   các  NHTM,  làm  cho  khả  năng  vay   đối  với   các   NHTM giảm xuống dẫn tới lượng tiền cung  ứng giảm. Ngược l ại, khi NHTW   giảm lãi suất cho vay tái triết khấu, giá của khoản vay sẽ rẻ hơn, khuyến khích  3 cho vay các NHTM, làm cho khả  năng cho vay đối với nền kinh tế  tăng lên,  lượng tiền cung ứng tăng lên. Ngân hàng trung ương quản lí cửa sổ chiết khấu   bằng nhiều cách để khoản vốn cho vay của mình khỏi bị sử dụng không đúng   và hạn chế  việc cho vay đó. Các ngân hàng đến vay chiết khấu của NHTW   thường phải chịu ba khoản phí: lợi tức chiết khấu, phí về  việc phải làm đúng  theo các yêu cầu điều tra của ngân hàng trung ương về khả năng thanh toán của   ngân hàng khi đến vay tại cửa sổ  chiết khấu, phí về  việc rất có thể  bị  ngân  hàng trung  ương từ  chối vay chiết khấu vì NHTW đang theo đuổi một chính  sách thiết chặt tiền tệ  nhằm chống lạm phát. Chính sách triết khâu còn quan  trọng ở chỗ nhăm tránh khỏi những cơn hoảng loạn tài chính cho các NHTM. NHTW   sử   dụng   DTBB   để   tác   động   đến   lượng   tiền   cung   ứng   trên   hai  phương diện : + Thứ nhất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của các   NHTM. Theo thuyết tạo tiền, từ lượng tiền dự trữ ban đầu hệ thống NHTM có   thể tạo ...

Tài liệu được xem nhiều: